Danh mục

PHÁP LỆNH CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VỀ TỔ CHƯC VIỆN KIỂM SOÁT QUÂN SỰ

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 257.75 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ vào Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân; Pháp lệnh này quy định về tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát quân sự. C H Ư ƠN G I N H ỮN G Q U Y Đ ỊN H C HU N G Đ iều 1 Các Viện Kiểm sát quân sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHÁP LỆNH CỦA ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VỀ TỔ CHƯC VIỆN KIỂM SOÁT QUÂN SỰ P HÁP L ỆN H C ỦA UỶ B AN TH Ư ỜN G VỤ QUỐC HỘ I S Ố 05 /2002 /P L - UB TVQ H11 N GÀY 04 THÁN G 1 1 NĂ M 200 2 V Ề TỔ CHỨ C V I ỆN K IỂ M S ÁT Q UÂN SỰ Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm1992 đã đ ược sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng12 năm 2001 của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 10; Căn cứ vào Luật tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân; Pháp lệnh này quy đ ịnh về tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát quânsự. C H Ư ƠN G I N H ỮN G Q U Y Đ ỊN H C HU N G Đ i ều 1 Các Viện Kiểm sát quân sự thuộc hệ thống Viện Kiểm sát nhân dân được tổchức trong Quân đội nhân dân Việt Nam để thực hành quyền công tố và kiểmsát các hoạt động tư pháp trong Quân đội. Trong phạm vi chức năng của mình, Viện Kiểm sát quân sự có nhiệm vụgóp phần bảo vệ pháp chế x ã hội chủ nghĩa, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa vàquyền làm chủ của nhân dân; bảo vệ an ninh quốc phòng, kỷ luật và sức mạnhchiến đấu của Quân đội; bảo vệ tài sản của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ tínhmạng, sức khoẻ, tài sản, tự do, danh dự và nhân phẩm của quân nhân, côngchức, công nhân quốc phòng và của các công dân khác; bảo đảm để mọi hành vixâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, quyền và lợi ích hợp pháp của quânnhân, công chức, công nhân quốc phòng và của công dân khác đều phải được xửlý theo pháp luật. Đ i ều 2 Viện Kiểm sát quân sự thực hiện chức năng, nhiệm vụ bằng những công tácsau đây: 1. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việcđiều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác đượcgiao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra đối với các vụ án thuộc thẩmquyền xét xử của Toà án quân sự; 2. Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tộilà cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp trong Quân đội; 3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việcxét xử các vụ án hình sự của Toà án quân sự; 4. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết địnhcủa Toà án quân sự; 5. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lývà giáo d ục người chấp hành án phạt tù do các cơ quan tư pháp trong Quân độiđảm nhiệm. Đ i ều 3 Viện Kiểm sát quân sự có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết kịp thời cáckhiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền; kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo vềcác hoạt động tư pháp của các cơ quan tư pháp trong Quân đội theo quy địnhcủa pháp luật. Đ i ều 4 Khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện Kiểm sát quân sự cóquyền ra quyết định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu và chịu trách nhiệm trướcpháp luật về các văn bản đó. Trong trường hợp các văn bản nói trên trái pháp luật thì tùy theo tính chấtvà mức độ sai phạm m à người ra văn bản bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu tráchnhiệm hình sự. Các quyết định, kháng nghị, kiến nghị, yêu cầu của Viện Kiểm sát quân sựphải đ ược các đơn vị vũ trang nhân dân, cơ quan, tổ chức và cá nhân có liênquan thực hiện nghiêm chỉnh theo quy định của pháp luật. Đ i ều 5 Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện Kiểm sát quân sự cótrách nhiệm phối hợp với Toà án q uân sự, Cơ quan điều tra, Thanh tra quốcphòng, các đơn vị vũ trang nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước, các tổchức để phòng ngừa và chống tội phạm có hiệu quả, xử lý kịp thời, nghiêm minhcác loại tội phạm hình sự và vi phạm pháp luật trong hoạt động tư pháp; tuyêntruyền, giáo dục pháp luật; tham gia xây dựng pháp luật; bồi dưỡng cán bộ;nghiên cứu tội phạm và vi phạm pháp luật. Đ i ều 6 Viện Kiểm sát quân sự có trách nhiệm tiếp nhận các tin báo, tố giác về tộiphạm do các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân chuyển đến. Người chỉ huy các cấp phải kịp thời thông báo các hành vi phạm tội xảy raở cơ quan, đơn vị m ình cho Viện Kiểm sát quân sự nơi gần nhất. Trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình, các Viện Kiểm sát quân sựchịu trách nhiệm thực hiện việc thống kê tội phạm; các cơ quan tiến hành tố tụngkhác của Quân đội có trách nhiệm phối hợp với Viện Kiểm sát quân sự trongviệc thực hiện nhiệm vụ này. Đ i ều 7 Viện Kiểm sát quân sự do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện Kiểmsát quân sự cấp d ưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện Kiểm sát quân sựcấp trên; Viện Kiểm sát quân sự các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của Việntrưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao. Viện Kiểm sát quân sự cấp trên có trách nhiệm kiểm tra, phát hiện và khắcphục kịp thời vi phạm pháp luật của Viện Kiểm sát quân sự cấp dưới. Việntrưởng Viện Kiểm sát quân sự cấp trên có quyền rút, đình chỉ hoặc huỷ bỏ cácquyết định không có căn cứ và trái pháp luật của Viện Kiểm sát quân sự cấpdưới. ...

Tài liệu được xem nhiều: