![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Pháp luật cạnh tranh về sáng chế tiêu chuẩn cơ bản theo điều khoản công bằng, hợp lí và không biệt đối xử
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 719.04 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu rõ hiện trạng duy trì và lạm dụng sức mạnh thị trường của chủ sở hữu sáng chế và xem đó là lí do chính để ghi nhận sự tham gia của luật cạnh tranh trong tình huống pháp lí này; phân tích cách thức sử dụng luật cạnh tranh trong việc điều chỉnh quyền đối với bằng sáng chế tiêu chuẩn cơ bản theo điều khoản công bằng, hợp lí và không phân biệt đối xử;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật cạnh tranh về sáng chế tiêu chuẩn cơ bản theo điều khoản công bằng, hợp lí và không biệt đối xửTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TRƯƠNG TRỌNG HIỂU * ĐẶNG HUỲNH THIÊN VY ** Tóm tắt: Trong khi luật sáng chế và các chế định pháp lí khác đang lúng túng trong việc kiểmsoát hành vi của chủ sở hữu sáng chế sau khi ghi nhận quyền của họ đối với sáng chế được tạo ra,luật cạnh tranh đã được các nước viện dẫn như là phương thức phù hợp và đang dần trở thành xuhướng cho tình huống đó. Từ thực tiễn vận dụng pháp luật của các nước, bài viết nêu rõ hiện trạngduy trì và lạm dụng sức mạnh thị trường của chủ sở hữu sáng chế và xem đó là lí do chính để ghi nhậnsự tham gia của luật cạnh tranh trong tình huống pháp lí này; phân tích cách thức sử dụng luật cạnhtranh trong việc điều chỉnh quyền đối với bằng sáng chế tiêu chuẩn cơ bản theo điều khoản côngbằng, hợp lí và không phân biệt đối xử; xem xét tình huống cụ thể liên quan đến các hành động cảntrở sử dụng sáng chế một cách không lành mạnh hay mang tính độc quyền của người nắm giữ bằngsáng chế tiêu chuẩn cơ bản theo điều khoản vừa nêu trong vụ việc của Motorola Mobility Inc. Googlenhư minh hoạ điển hình cho cách thức xử lí vấn đề này từ luật cạnh tranh. Từ khoá: Cạnh tranh; không lành mạnh; luật cạnh tranh; luật sáng chế; sáng chế; tiêu chuẩn cơ bản Nhận bài: 14/5/2018 Hoàn thành biên tập: 07/5/2019 Duyệt đăng: 17/5/2019 THE COMPETITION LAW ON STANDARD ESSENTIAL PATENTS UNDER FAIR,REASONABLE AND NON-DISCRIMINATORY TERMS Abstract: Many countries have called for the competition law as an appropriate mechanism, oreven a tendency, in the circumstance where the patent law as well as other legal frameworks hadembarrassed in front of the patent owner’s acts soon after recording its intellectual property rights.Based on the practice of law implemention in several countries, this paper points out the fact ofintellectual property owners’ maintenance and abuse of their dominant position, which therebyprovides the main reason for the utilisation of the competition law to deal with the issue in question.The paper especially pays attention to the competition law approach under circumstances where thereare many standard-essential patents with the fair, reasonable and non-discriminatoryterms.Accordingly, the case analysis of Motorola Mobility Inc. Google presents a simplified illustration ofsolving problems relevant to the impediment to others’ consumption of standard-essential patentsunder the popular said terms by such patent owners’ unfair or monopolistic injunctions from thecompetition law perspective. Keywords: Competition; unfair; competition law; patent law; patent; standard essential Received: May 14th, 2018; Editing completed: May 7th, 2019; Accepted for publication: May 17th, 2019* Giảng viên, Trường đại học kinh tế - luật, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, E-mail: hieutt@uel.edu.vn** Giảng viên, Trường đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, E-mail: dhtvy@hcmulaw.edu.vn26TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường các với SEP trên cơ sở điều khoản FRAND;S sản phẩm công nghệ đã dẫn đến nhữngcuộc chiến toàn cầu về bản quyền sáng chế, cuối cùng, để minh hoạ chi tiết về cách tiếp cận và xử lí của các nước, bài viết phân tíchđặc biệt là các bằng sáng chế tiêu chuẩn cơ bản một vụ việc xử lí vi phạm về SEP-FRAND(standard-essential patent - SEP). Luật sáng tại Hoa Kỳ.chế cho phép các chủ sở hữu sáng chế có 1. Sức mạnh thị trường từ sáng chế vàquyền ngăn cấm người khác sử dụng sáng luật cạnh tranhchế khi chưa được sự đồng ý của họ. Tuy Luật sáng chế có lí do để bảo vệ quyềnnhiên, các tổ chức thiết lập tiêu chuẩn (SSO) và trao quyền độc quyền cho chủ sở hữuluôn yêu cầu các thành viên của mình phải sáng chế nhưng chính sự độc quyền đôi khicông bố và đồng ý chuyển giao các SEP một tạo ra nhiều hệ luỵ mà từ đó luật cạnh tranhcách công bằng, hợp lí và không phân biệt cần phải can thiệp. Do giới hạn dung lượng,đối xử (fair, reasonable and non-discriminatory bài viết không bàn luận sâu về mối quan hệ- FRAND). Mục tiêu của FRAND là tránh giữa luật sáng chế và luật cạnh tranh. Phầnviệc chủ sở hữu SEP lạm dụng lợi thế của này của bài viết tập trung giới thiệu một số límình để làm giá, tạo ra siêu lợi nhuận và do kiến giải vì sao luật cạnh tranh cần phảithậm chí là thống lĩnh thị trường. Tuy hiện diện để kiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật cạnh tranh về sáng chế tiêu chuẩn cơ bản theo điều khoản công bằng, hợp lí và không biệt đối xửTẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TRƯƠNG TRỌNG HIỂU * ĐẶNG HUỲNH THIÊN VY ** Tóm tắt: Trong khi luật sáng chế và các chế định pháp lí khác đang lúng túng trong việc kiểmsoát hành vi của chủ sở hữu sáng chế sau khi ghi nhận quyền của họ đối với sáng chế được tạo ra,luật cạnh tranh đã được các nước viện dẫn như là phương thức phù hợp và đang dần trở thành xuhướng cho tình huống đó. Từ thực tiễn vận dụng pháp luật của các nước, bài viết nêu rõ hiện trạngduy trì và lạm dụng sức mạnh thị trường của chủ sở hữu sáng chế và xem đó là lí do chính để ghi nhậnsự tham gia của luật cạnh tranh trong tình huống pháp lí này; phân tích cách thức sử dụng luật cạnhtranh trong việc điều chỉnh quyền đối với bằng sáng chế tiêu chuẩn cơ bản theo điều khoản côngbằng, hợp lí và không phân biệt đối xử; xem xét tình huống cụ thể liên quan đến các hành động cảntrở sử dụng sáng chế một cách không lành mạnh hay mang tính độc quyền của người nắm giữ bằngsáng chế tiêu chuẩn cơ bản theo điều khoản vừa nêu trong vụ việc của Motorola Mobility Inc. Googlenhư minh hoạ điển hình cho cách thức xử lí vấn đề này từ luật cạnh tranh. Từ khoá: Cạnh tranh; không lành mạnh; luật cạnh tranh; luật sáng chế; sáng chế; tiêu chuẩn cơ bản Nhận bài: 14/5/2018 Hoàn thành biên tập: 07/5/2019 Duyệt đăng: 17/5/2019 THE COMPETITION LAW ON STANDARD ESSENTIAL PATENTS UNDER FAIR,REASONABLE AND NON-DISCRIMINATORY TERMS Abstract: Many countries have called for the competition law as an appropriate mechanism, oreven a tendency, in the circumstance where the patent law as well as other legal frameworks hadembarrassed in front of the patent owner’s acts soon after recording its intellectual property rights.Based on the practice of law implemention in several countries, this paper points out the fact ofintellectual property owners’ maintenance and abuse of their dominant position, which therebyprovides the main reason for the utilisation of the competition law to deal with the issue in question.The paper especially pays attention to the competition law approach under circumstances where thereare many standard-essential patents with the fair, reasonable and non-discriminatoryterms.Accordingly, the case analysis of Motorola Mobility Inc. Google presents a simplified illustration ofsolving problems relevant to the impediment to others’ consumption of standard-essential patentsunder the popular said terms by such patent owners’ unfair or monopolistic injunctions from thecompetition law perspective. Keywords: Competition; unfair; competition law; patent law; patent; standard essential Received: May 14th, 2018; Editing completed: May 7th, 2019; Accepted for publication: May 17th, 2019* Giảng viên, Trường đại học kinh tế - luật, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, E-mail: hieutt@uel.edu.vn** Giảng viên, Trường đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh, E-mail: dhtvy@hcmulaw.edu.vn26TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI ự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường các với SEP trên cơ sở điều khoản FRAND;S sản phẩm công nghệ đã dẫn đến nhữngcuộc chiến toàn cầu về bản quyền sáng chế, cuối cùng, để minh hoạ chi tiết về cách tiếp cận và xử lí của các nước, bài viết phân tíchđặc biệt là các bằng sáng chế tiêu chuẩn cơ bản một vụ việc xử lí vi phạm về SEP-FRAND(standard-essential patent - SEP). Luật sáng tại Hoa Kỳ.chế cho phép các chủ sở hữu sáng chế có 1. Sức mạnh thị trường từ sáng chế vàquyền ngăn cấm người khác sử dụng sáng luật cạnh tranhchế khi chưa được sự đồng ý của họ. Tuy Luật sáng chế có lí do để bảo vệ quyềnnhiên, các tổ chức thiết lập tiêu chuẩn (SSO) và trao quyền độc quyền cho chủ sở hữuluôn yêu cầu các thành viên của mình phải sáng chế nhưng chính sự độc quyền đôi khicông bố và đồng ý chuyển giao các SEP một tạo ra nhiều hệ luỵ mà từ đó luật cạnh tranhcách công bằng, hợp lí và không phân biệt cần phải can thiệp. Do giới hạn dung lượng,đối xử (fair, reasonable and non-discriminatory bài viết không bàn luận sâu về mối quan hệ- FRAND). Mục tiêu của FRAND là tránh giữa luật sáng chế và luật cạnh tranh. Phầnviệc chủ sở hữu SEP lạm dụng lợi thế của này của bài viết tập trung giới thiệu một số límình để làm giá, tạo ra siêu lợi nhuận và do kiến giải vì sao luật cạnh tranh cần phảithậm chí là thống lĩnh thị trường. Tuy hiện diện để kiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật cạnh tranh Luật sáng chế Pháp luật cạnh tranh về sáng chế Tiêu chí kiểm soát sáp nhập Quyền sáng chếTài liệu liên quan:
-
Hợp đồng nhượng quyền thương mại: Phần 2
48 trang 281 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 247 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
27 trang 130 0 0 -
4 trang 113 0 0
-
10 trang 94 0 0
-
Giáo trình Luật cạnh tranh và Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Phần 1
186 trang 80 1 0 -
Giáo trình luật cạnh tranh - TS. Tăng Văn Nghĩa
210 trang 76 0 0 -
Cách tiếp cận của pháp luật cạnh tranh liên minh Châu Âu về hành vi lạm dụng mang tính trục lợi
11 trang 71 0 0 -
Giáo trình Luật cạnh tranh: Phần 1 - TS. Khuất Thị Thu Hiền
76 trang 56 1 0 -
Giới thiệu chung về Luật cạnh tranh - Quyển 1
20 trang 47 0 0