Pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 150.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết này, tác giả phân tích một số hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này ở nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Phan Thị Thu Thuỷ1 Tóm tắt: Việc xử lý hình sự đối với các tội phạm về môi trường nói chung và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp nói riêng được quy định tại các Điều 235, Điều 237 thuộc Chương XIX của Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015. Mục đích là xử lý nghiêm và ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Trong nội dung bài viết này, tác giả phân tích một số hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này ở nước ta hiện nay. Từ khoá: Xử lý hình sự, kiểm soát ô nhiễm, môi trường biển, nước thải công nghiệp. Nhận bài: 05/12/2019; Hoàn thành biên tập: 12/12/2019; Duyệt đăng: 27/02/2020. Abstract: The criminal handling of environmental crimes in general and control of marine environmental pollution caused by industrial wastewater in particular is prescribed in Articles 235 and 237 of Chapter XIX of the 2015 Criminal Code . The purpose is to handle strictly and prevent acts of violating environmental laws. In this article, the author analyzes some limitations and shortcomings of the current legislation on criminal handling of crimes related to the control of marine environmental pollution caused by industrial wastewater and proposes some solutions to improve the law on this issue in our country today. Keywords: Criminal handling, pollution control, marine environment, industrial wastewater. Date of Receipt: 05/12/2019; Date of revision: 12/12/2019; Date of Approval: 27/02/2020. 1. Thực trạng pháp luật về xử lý hình sự đối trong giai đoạn này việc truy cứu trách nhiệm với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật trường biển do nước thải công nghiệp môi trường còn hạn chế, chưa được chú trọng và Xử lý hình sự là biện pháp pháp lý nghiêm quy định còn chưa cụ thể. Điều này xuất phát từ khắc nhất của nhà nước đối với người có hành vi thực tiễn hoàn cảnh kinh tế - xã hội đất nước phạm tội được quy định trong BLHS. trong giai đoạn này, khi chúng ta đang trong thời Ở Việt Nam, nhận thức được tính chất nguy kỳ bao cấp, nền kinh tế còn chậm phát triển. Ô hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật nhiễm môi trường chưa phải là vấn đề nghiêm môi trường, trên cơ sở Hiến pháp năm 1980, Nhà trọng so với những khó khăn về kinh tế xã hội nước ta đã ban hành BLHS năm 1985. Trong đó, lúc bấy giờ. lần đầu tiên tội phạm môi trường được ghi nhận2: Bước sang thời kỳ đổi mới, song song với đổi “1) Người nào vi phạm các quy định về giữ gìn mới kinh tế thì các mặt khác như chính trị, văn vệ sinh công cộng, về phòng ngừa và chống dịch hóa, giáo dục… đã được hoàn thiện dần trong bệnh, về bảo vệ môi trường gây hậu quả nghiêm quá trình thực hiện. Trong đó, các vấn đề liên trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một quan đến công tác BVMT cũng được Đảng và năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2) Nhà nước ta quan tâm nhiều hơn. Nếu như các Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì tội phạm về môi trường được BLHS 1985 quy bị phạt tù từ một năm đến năm năm”. Với quy định chung trong nhóm các tội phạm về kinh tế, định tại Điều 195 BLHS năm 1985 cho thấy thì BLHS năm 1999 đã quy định một chương về 1 Thạc sỹ, Giảng viên Trường Đại học Tài Chính – Kế toán. 2 Điều 195 Bộ luật hình sự năm 1985. Soá 02/2020 - Naêm thöù möôøi laêm vấn đề này “Chương XVII: Các tội phạm về môi lai xâm hại (Điều 246). trường” với 10 điều gồm các tội: Tội gây ô nhiễm Như vậy, với những tội danh được nêu trên, không khí (Điều 182), tội gây ô nhiễm nguồn có thể khẳng định, pháp luật hình sự hiện hành nước (Điều 183), tội gây ô nhiễm đất (Điều 184), không quy định trực tiếp tội danh vi phạm pháp tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải hoặc các chất không bảo đảm tiêu chuẩn thải công nghiệp. Do đó, để truy cứu trách nhiệm BVMT (Điều 185), tội làm lây lan dịch bệnh hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật kiểm nguy hiểm cho người (Điều 186), tội làm lây lan soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật nghiệp gây ra, các cơ quan có thẩm quyền tiến (Điều 187), tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều hành tố tụng phải căn cứ vào các tội phạm môi 188), tội huỷ hoại rừng (Điều 189), tội vi phạm trường như: Điều 235 (Tội gây ô nhiễm môi các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý trường) và Điều 237 (Tội vi phạm quy định về hiếm (Điều 190), tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191). trường) được quy định tại Chương XIX của Trải qua gần 35 năm kể từ khi BLHS năm BLHS năm 2015. So với tội gây ô nhiễm môi 1985 có hiệu lực thi hành ngày 01/11/1986, thì trường, tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng những quy định trách nhiệm hình sự đối với các phó, khắc phục sự cố môi trường được quy định tội phạm về môi trường luôn được chỉnh sửa, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI CÁC TỘI LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN DO NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP Phan Thị Thu Thuỷ1 Tóm tắt: Việc xử lý hình sự đối với các tội phạm về môi trường nói chung và kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp nói riêng được quy định tại các Điều 235, Điều 237 thuộc Chương XIX của Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015. Mục đích là xử lý nghiêm và ngăn ngừa những hành vi vi phạm pháp luật về môi trường. Trong nội dung bài viết này, tác giả phân tích một số hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về xử lý hình sự đối với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công nghiệp và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về vấn đề này ở nước ta hiện nay. Từ khoá: Xử lý hình sự, kiểm soát ô nhiễm, môi trường biển, nước thải công nghiệp. Nhận bài: 05/12/2019; Hoàn thành biên tập: 12/12/2019; Duyệt đăng: 27/02/2020. Abstract: The criminal handling of environmental crimes in general and control of marine environmental pollution caused by industrial wastewater in particular is prescribed in Articles 235 and 237 of Chapter XIX of the 2015 Criminal Code . The purpose is to handle strictly and prevent acts of violating environmental laws. In this article, the author analyzes some limitations and shortcomings of the current legislation on criminal handling of crimes related to the control of marine environmental pollution caused by industrial wastewater and proposes some solutions to improve the law on this issue in our country today. Keywords: Criminal handling, pollution control, marine environment, industrial wastewater. Date of Receipt: 05/12/2019; Date of revision: 12/12/2019; Date of Approval: 27/02/2020. 1. Thực trạng pháp luật về xử lý hình sự đối trong giai đoạn này việc truy cứu trách nhiệm với các tội liên quan đến kiểm soát ô nhiễm môi hình sự đối với các hành vi vi phạm pháp luật trường biển do nước thải công nghiệp môi trường còn hạn chế, chưa được chú trọng và Xử lý hình sự là biện pháp pháp lý nghiêm quy định còn chưa cụ thể. Điều này xuất phát từ khắc nhất của nhà nước đối với người có hành vi thực tiễn hoàn cảnh kinh tế - xã hội đất nước phạm tội được quy định trong BLHS. trong giai đoạn này, khi chúng ta đang trong thời Ở Việt Nam, nhận thức được tính chất nguy kỳ bao cấp, nền kinh tế còn chậm phát triển. Ô hiểm cho xã hội của hành vi vi phạm pháp luật nhiễm môi trường chưa phải là vấn đề nghiêm môi trường, trên cơ sở Hiến pháp năm 1980, Nhà trọng so với những khó khăn về kinh tế xã hội nước ta đã ban hành BLHS năm 1985. Trong đó, lúc bấy giờ. lần đầu tiên tội phạm môi trường được ghi nhận2: Bước sang thời kỳ đổi mới, song song với đổi “1) Người nào vi phạm các quy định về giữ gìn mới kinh tế thì các mặt khác như chính trị, văn vệ sinh công cộng, về phòng ngừa và chống dịch hóa, giáo dục… đã được hoàn thiện dần trong bệnh, về bảo vệ môi trường gây hậu quả nghiêm quá trình thực hiện. Trong đó, các vấn đề liên trọng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến một quan đến công tác BVMT cũng được Đảng và năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai năm. 2) Nhà nước ta quan tâm nhiều hơn. Nếu như các Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì tội phạm về môi trường được BLHS 1985 quy bị phạt tù từ một năm đến năm năm”. Với quy định chung trong nhóm các tội phạm về kinh tế, định tại Điều 195 BLHS năm 1985 cho thấy thì BLHS năm 1999 đã quy định một chương về 1 Thạc sỹ, Giảng viên Trường Đại học Tài Chính – Kế toán. 2 Điều 195 Bộ luật hình sự năm 1985. Soá 02/2020 - Naêm thöù möôøi laêm vấn đề này “Chương XVII: Các tội phạm về môi lai xâm hại (Điều 246). trường” với 10 điều gồm các tội: Tội gây ô nhiễm Như vậy, với những tội danh được nêu trên, không khí (Điều 182), tội gây ô nhiễm nguồn có thể khẳng định, pháp luật hình sự hiện hành nước (Điều 183), tội gây ô nhiễm đất (Điều 184), không quy định trực tiếp tội danh vi phạm pháp tội nhập khẩu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế luật kiểm soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải hoặc các chất không bảo đảm tiêu chuẩn thải công nghiệp. Do đó, để truy cứu trách nhiệm BVMT (Điều 185), tội làm lây lan dịch bệnh hình sự đối với hành vi vi phạm pháp luật kiểm nguy hiểm cho người (Điều 186), tội làm lây lan soát ô nhiễm môi trường biển do nước thải công dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật nghiệp gây ra, các cơ quan có thẩm quyền tiến (Điều 187), tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều hành tố tụng phải căn cứ vào các tội phạm môi 188), tội huỷ hoại rừng (Điều 189), tội vi phạm trường như: Điều 235 (Tội gây ô nhiễm môi các quy định về bảo vệ động vật hoang dã quý trường) và Điều 237 (Tội vi phạm quy định về hiếm (Điều 190), tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố môi biệt đối với khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191). trường) được quy định tại Chương XIX của Trải qua gần 35 năm kể từ khi BLHS năm BLHS năm 2015. So với tội gây ô nhiễm môi 1985 có hiệu lực thi hành ngày 01/11/1986, thì trường, tội vi phạm quy định về phòng ngừa, ứng những quy định trách nhiệm hình sự đối với các phó, khắc phục sự cố môi trường được quy định tội phạm về môi trường luôn được chỉnh sửa, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý hình sự Nghiên cứu pháp luật Khoa học pháp lý Kiểm soát ô nhiễm Môi trường biển Nước thải công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
17 trang 231 0 0
-
Đề tài Nghiên cứu xác định front trong toàn khu vực biển Đông
74 trang 132 0 0 -
5 trang 128 0 0
-
13 trang 93 0 0
-
8 trang 65 0 0
-
Áp dụng hiệu quả kỹ năng viết bài biện hộ và tranh tụng trong phiên tòa giả định
12 trang 62 0 0 -
Bài giảng Nhà nước và pháp luật đại cương: Chương 1 - Học viện ngân hàng
9 trang 58 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 49 0 0 -
Quy trình chuẩn trong tố tụng hành chính ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam
10 trang 46 0 0 -
Mã hóa dữ liệu AES đường truyền kết nối ZigBee và IoT trong giám sát nước thải công nghiệp
8 trang 38 0 0