Danh mục

Pháp luật quốc tế về quyền của người lao động và khuyến nghị cho Việt Nam

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 686.75 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền của người lao động (NLĐ) luôn được xem là một bộ phận quan trọng cấu thành hệ thống các quyền con người nói chung. Bài viết đề xuất một số khuyến nghị cho Việt Nam trong việc hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan nhằm bảo đảm quyền của người lao động trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật quốc tế về quyền của người lao động và khuyến nghị cho Việt Nam Soá 10/2021 - Naêm thöù möôøi saùu PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM Phan Thị Lam Hồng1 Tóm tắt: Quyền của người lao động (NLĐ) luôn được xem là một bộ phận quan trọng cấu thànhhệ thống các quyền con người nói chung. Trong các văn kiện pháp lý quan trọng của Liên Hiệpquốc (UN) và công ước, khuyến nghị của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) về nhân quyền, quyền củaNLĐ được đề cập rất sớm và rõ nét. Từ việc thống kê và phân tích các quy định của pháp luật quốctế về quyền của NLĐ, bài viết đề xuất một số khuyến nghị cho Việt Nam trong việc hoàn thiện cácquy định pháp luật có liên quan nhằm bảo đảm quyền của người lao động trong bối cảnh hiện nay. Từ khóa: Người lao động, quyền của người lao động, pháp luật quốc tế. Nhận bài: 17/9/2021; Hoàn thành biên tập: 23/9/2021; Duyệt đăng: 18/10/2021. Abstract: The rights of laborers are always considered as important integral part of humanrights system in general. In important legal documents of the United Nations and conventions,recommendations of the International Labor Organization (ILO) on human rights, the rights oflaborers are early and clearly mentioned. From listing and analyzing international legal regulationson the laborers’s rights, the article proposes some recommendations for Vietnam in finalizing relevantlegal regulations to secure the laborers’rights in current context. Keywords: Laborers, laborers’ rights, international laws. Date of receipt: 17/9/2021; Date of revision: 23/9/2021; Date of Approval:18/10/2021. 1. Khái niệm quyền của người lao động liên quan đến điều kiện lao động và điều kiện sử Hiện nay, tuy chưa có một định nghĩa chính dụng lao động, bao gồm việc làm, tiền lương, anthức về khái niệm “quyền của NLĐ”, tuy nhiên, toàn lao động, hoạt động công đoàn, an sinh xãkhái niệm này đã được đề cập và bảo đảm trong hội nói chung và bảo hiểm nói riêng. Các quyềnmột số văn kiện pháp lý quốc tế quan trọng của này là những chuẩn mực được cộng đồng quốc tếLiên Hợp quốc (UN) như: Tuyên ngôn về quyền thừa nhận và bảo đảm tuân thủ trong các điềucon người (UDHR)2, Công ước các quyền kinh ước đa phương. Đến lượt nó, các chuẩn mực nàytế, xã hội và văn hóa (ICESCR)3; Công ước về lại được các quốc gia thành viên, chủ thể của cáccác quyền dân sự và chính trị4; Công ước Quyền điều ước quốc tế “chuyển hóa” vào pháp luật vàtrẻ em; Công ước Xóa bỏ mọi hình thức phân biệt bảo đảm thực hiện trên thực tế ở quốc gia mình.đối xử với phụ nữ (CEDAW); Công ước Quyền Mặc dù quyền của NLĐ có thể được diễn giảingười khuyết tật; các công ước, khuyến nghị của ít nhiều khác nhau ở các quốc gia, song trên bìnhTổ chức Lao động quốc tế (ILO) về nhân quyền5. diện quốc tế, về cơ bản, bao gồm các nhóm Theo nghĩa chung nhất, có thể hiểu quyền quyền chính sau: (1) Quyền được làm việc trongcủa người lao động là những quyền con người đó bao gồm quyền tự do không bị lao động1 Thạc sỹ, Giám đốc Công ty TNHH Đông Hà Nội.2 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (tiếng Anh: Universal Declaration of Human Rights) quyền là tuyên ngônvề các quyền cơ bản của con người được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948.3 Công ước Quốc tế về các quyền Kinh tế, Xã hội và Văn hóa (tiếng Anh: International Covenant on Economic,Social and Cultural Rights, viết tắt: ICESCR) là một công ước quốc tế được Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thôngqua ngày 16 tháng 12 năm 1966, có hiệu lực từ ngày 03 tháng 01 năm 1976.4 Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (tiếng Anh: International Covenant on Civil and PoliticalRights, viết tắt: ICCPR) là một công ước quốc tế do Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng12 năm 1966 và có hiệu lực từ ngày 23 tháng 03 năm 1976.5 Tự do hiệp hội và thương lượng tập thể (Công ước 87, 98); Xóa bỏ lao động cưỡng bức hoặc bắt buộc (Công ước29, 105); Xóa bỏ lao động trẻ em (Công ước 138, 182); Không phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp (Côngước 100, 111). 83 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙPcưỡng bức, quyền tự do chấp nhận và lựa chọn chương châu Phi về nhân quyền và quyền củacông việc; (2) Quyền được hưởng mức lương các dân tộc năm 1981 (Điều 15); Nghị định thưcông bằng và được trả bằng nhau cho những bổ sung của Công ước châu Mỹ về nhân quyềncông việc như nhau; (3) Quyền được làm việc trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội và văn ...

Tài liệu được xem nhiều: