Pháp luật tố tụng hình sự Đức về biện pháp tạm giam và kinh nghiệm cho Việt Nam
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 385.05 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết so sánh một số quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam và Cộng hòa Liên bang Đức về biện pháp tạm giam được áp dụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự; qua đó đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật tố tụng hình sự Đức về biện pháp tạm giam và kinh nghiệm cho Việt NamKINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỨC VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMNguyễn Phương Thảo*Tăng Trần Quỳnh Phương*** ThS. GV. Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học Luật Tp. HCM.**ThS.Thẩm phán Trung cấp, Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu.Thông tin bài viết: Tóm tắt: Bài viết so sánh một số quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt NamTừ khóa: Tạm giam, vụ án hình và Cộng hòa Liên bang Đức về biện pháp tạm giam được áp dụng trongsự, pháp luật tố tụng hình sự quá trình giải quyết vụ án hình sự; qua đó đưa ra một số kiến nghị nhằmCộng hòa Liên bang Đức. hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.Lịch sử bài viết:Nhận bài : 25/11/2020Biên tập : 14/12/2020Duyệt bài : 22/12/2020Article Infomation: Abstract: This article provides comparison of a number of provisions of theKeywords: Detention, criminal criminal procedure under Law of Vietnam and the one in law of thecase, criminal procedure, the Federal Republic of Germany on detention measures, which are appliedFederal Republic of Gemany. in the process of resolving criminal cases. Thereby, it is to propose aArticle History: number of recommendations to further improve the criminal procedure law of Vietnam.Received : 25 Nov. 2020Edited : 14 Dec. 2020Approved : 22 Dec. 20201. Pháp luật tố tụng hình sự Đức về biện người bị tình nghi thực hiện tội phạm. Làpháp tạm giam một quốc gia theo mô hình tố tụng tranh Ở Đức, biện pháp tạm giam là một tụng, Cộng hòa Liên bang Đức hướng đếntrong những biện pháp cưỡng chế trong tố việc đảm bảo tối đa quyền của người bị buộctụng hình sự (TTHS) và được quy định trong tội trong quá trình giải quyết vụ án.Bộ luật Tố tụng hình sự Đức (Bộ luật TTHS) 1.1. Đối tượng áp dụng và hạn chế ápnăm 1987 (sửa đổi năm 2019). Đây cũng là dụng biện pháp tạm giambiện pháp nghiêm khắc nhất trong hệ thống Đối tượng thứ nhất có thể bị áp dụngcác biện pháp cưỡng chế, được áp dụng bởi biện pháp tạm giam (Remand detention)tòa án có thẩm quyền từ những giai đoạn đầu là người bị nghi ngờ xác đáng về việccủa quá trình giải quyết vụ án, từ khi người thực hiện tội phạm (strongly suspected ofbị buộc tội tham gia tố tụng với tư cách là the offence) và phải có căn cứ để bắt giữ.50 Số 02(426) - T1/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾTuy nhiên, lệnh tạm giam sẽ không được đặt người đó phạm tội, và hai là có căn cứ đểra nếu không tương xứng với tính chất của bắt giữ (ground for arrest). Theo đó, dựavụ án hoặc hình phạt hoặc các biện pháp cải vào những tình tiết cụ thể của vụ án và hànhtạo và phòng ngừa (quyết định về án treo vi của người bị buộc tội, những căn cứ đểvà cảnh cáo, hoãn thi hành phần còn lại của bắt giữ theo quy định của luật có thể baobản án phạt tù, hoãn thi hành án phạt tù)1 gồm một số căn cứ sau đây, có khả năng gâydự kiến được áp dụng2. Hai đối tượng kế khó khăn cho việc xác định sự thật vụ án,tiếp có thể áp dụng biện pháp này là bị can - đặc biệt là vấn đề thu thập chứng cứ:người đã có quyết định truy tố (indicted - Có căn cứ xác định người bị buộcaccused) và bị cáo - người đã có quyết định tội đã bỏ trốn hoặc có nguy cơ bỏ trốnđưa vụ án ra xét xử (defendant)3. Bên cạnh (risk of flight);đó, Bộ luật TTHS Đức cũng quy định các - Có căn cứ xác định người này sẽ phátrường hợp hạn chế tạm giam, theo đó, hủy, thay đổi, di chuyển, giấu, hoặc làm giảnhững người không thỏa mãn các điều kiện chứng cứ; tác động không đúng đắn tới đồnghạn chế tạm giam sẽ không bị áp dụng biện phạm, nhân chứng, chuyên gia, hoặc khiếnpháp này trừ một số trường hợp luật định. người khác thực hiện những hành vi này.Cụ thể, những đối tượng bị nghi ngờ xác Tuy nhiên, dù không có căn cứ bắt giữđáng về việc thực hiện tội phạm, bị can, bị nhưng người bị buộc tội vẫn có thể bị tạmcáo không bị áp dụng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật tố tụng hình sự Đức về biện pháp tạm giam và kinh nghiệm cho Việt NamKINH NGHIỆM QUỐC TẾ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ ĐỨC VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM VÀ KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAMNguyễn Phương Thảo*Tăng Trần Quỳnh Phương*** ThS. GV. Khoa Luật Hình sự, Trường Đại học Luật Tp. HCM.**ThS.Thẩm phán Trung cấp, Tòa án nhân dân tỉnh Bạc Liêu.Thông tin bài viết: Tóm tắt: Bài viết so sánh một số quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt NamTừ khóa: Tạm giam, vụ án hình và Cộng hòa Liên bang Đức về biện pháp tạm giam được áp dụng trongsự, pháp luật tố tụng hình sự quá trình giải quyết vụ án hình sự; qua đó đưa ra một số kiến nghị nhằmCộng hòa Liên bang Đức. hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.Lịch sử bài viết:Nhận bài : 25/11/2020Biên tập : 14/12/2020Duyệt bài : 22/12/2020Article Infomation: Abstract: This article provides comparison of a number of provisions of theKeywords: Detention, criminal criminal procedure under Law of Vietnam and the one in law of thecase, criminal procedure, the Federal Republic of Germany on detention measures, which are appliedFederal Republic of Gemany. in the process of resolving criminal cases. Thereby, it is to propose aArticle History: number of recommendations to further improve the criminal procedure law of Vietnam.Received : 25 Nov. 2020Edited : 14 Dec. 2020Approved : 22 Dec. 20201. Pháp luật tố tụng hình sự Đức về biện người bị tình nghi thực hiện tội phạm. Làpháp tạm giam một quốc gia theo mô hình tố tụng tranh Ở Đức, biện pháp tạm giam là một tụng, Cộng hòa Liên bang Đức hướng đếntrong những biện pháp cưỡng chế trong tố việc đảm bảo tối đa quyền của người bị buộctụng hình sự (TTHS) và được quy định trong tội trong quá trình giải quyết vụ án.Bộ luật Tố tụng hình sự Đức (Bộ luật TTHS) 1.1. Đối tượng áp dụng và hạn chế ápnăm 1987 (sửa đổi năm 2019). Đây cũng là dụng biện pháp tạm giambiện pháp nghiêm khắc nhất trong hệ thống Đối tượng thứ nhất có thể bị áp dụngcác biện pháp cưỡng chế, được áp dụng bởi biện pháp tạm giam (Remand detention)tòa án có thẩm quyền từ những giai đoạn đầu là người bị nghi ngờ xác đáng về việccủa quá trình giải quyết vụ án, từ khi người thực hiện tội phạm (strongly suspected ofbị buộc tội tham gia tố tụng với tư cách là the offence) và phải có căn cứ để bắt giữ.50 Số 02(426) - T1/2021 KINH NGHIỆM QUỐC TẾTuy nhiên, lệnh tạm giam sẽ không được đặt người đó phạm tội, và hai là có căn cứ đểra nếu không tương xứng với tính chất của bắt giữ (ground for arrest). Theo đó, dựavụ án hoặc hình phạt hoặc các biện pháp cải vào những tình tiết cụ thể của vụ án và hànhtạo và phòng ngừa (quyết định về án treo vi của người bị buộc tội, những căn cứ đểvà cảnh cáo, hoãn thi hành phần còn lại của bắt giữ theo quy định của luật có thể baobản án phạt tù, hoãn thi hành án phạt tù)1 gồm một số căn cứ sau đây, có khả năng gâydự kiến được áp dụng2. Hai đối tượng kế khó khăn cho việc xác định sự thật vụ án,tiếp có thể áp dụng biện pháp này là bị can - đặc biệt là vấn đề thu thập chứng cứ:người đã có quyết định truy tố (indicted - Có căn cứ xác định người bị buộcaccused) và bị cáo - người đã có quyết định tội đã bỏ trốn hoặc có nguy cơ bỏ trốnđưa vụ án ra xét xử (defendant)3. Bên cạnh (risk of flight);đó, Bộ luật TTHS Đức cũng quy định các - Có căn cứ xác định người này sẽ phátrường hợp hạn chế tạm giam, theo đó, hủy, thay đổi, di chuyển, giấu, hoặc làm giảnhững người không thỏa mãn các điều kiện chứng cứ; tác động không đúng đắn tới đồnghạn chế tạm giam sẽ không bị áp dụng biện phạm, nhân chứng, chuyên gia, hoặc khiếnpháp này trừ một số trường hợp luật định. người khác thực hiện những hành vi này.Cụ thể, những đối tượng bị nghi ngờ xác Tuy nhiên, dù không có căn cứ bắt giữđáng về việc thực hiện tội phạm, bị can, bị nhưng người bị buộc tội vẫn có thể bị tạmcáo không bị áp dụng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Vụ án hình sự Pháp luật tố tụng hình sự Tố tụng hình sự ở Cộng hòa Liên bang ĐứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 201 0 0 -
Tìm hiểu thủ tục rút gọn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
4 trang 171 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 168 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 165 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 165 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 157 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 151 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 151 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 129 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 124 0 0