Pháp luật về bảo hiểm xã hội cho người nước ngoài lao động tại Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 823.88 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu nhằm mục tiêu làm rõ các vấn đề lý luận và quy định pháp luật, đánh giá thực tiễn áp dụng, những bất cập của quy định pháp luật và đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội áp dụng đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về bảo hiểm xã hội cho người nước ngoài lao động tại Việt NamTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 19 - 2024 PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Trần Thị Hồng Loan1*, Mạc Thiện Kim Thi1, Đinh Thị Lan Hương1, Nguyễn Thị Ngọc Bích1 và Nguyễn Thị Bảo Anh2 1 Trường Đại học Tây Đô 2 Trường Đại học Cần Thơ (*Email: tthloan@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 01/12/2023Ngày phản biện: 05/12/2023Ngày duyệt đăng: 05/02/2024TÓM TẮTBảo hiểm xã hội là một trong những bộ phận chủ chốt đối với an sinh xã hội của một quốcgia. Không chỉ bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam mà còn hướng đến bảo vệquyền lợi của người lao động nước ngoài đang lao động hợp pháp, nguồn nhân lực chấtlượng cao, tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển nền kinh tế đất nước. Nghiên cứu nhằmmục tiêu làm rõ các vấn đề lý luận và quy định pháp luật, đánh giá thực tiễn áp dụng,những bất cập của quy định pháp luật và đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định phápluật về bảo hiểm xã hội áp dụng đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.Kết quả cho thấy có năm bất cập trong vấn đề bảo hiểm xã hội cho người lao động nướcngoài, từ đó tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luậtvề bảo hiểm xã hội áp dụng đối với người lao động nước ngoài, cụ thể: giấy phép lao động,hợp đồng lao động, phạm vi tham gia bảo hiểm xã hội, chế độ thai sản và chế độ hưu trí.Từ khóa: Bảo hiểm xã hội, người nước ngoài, lao động, Việt Nam, pháp luật.Trích dẫn: Trần Thị Hồng Loan, Mạc Thiện Kim Thi, Đinh Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Ngọc Bích và Nguyễn Thị Bảo Anh, 2024. Pháp luật về bảo hiểm xã hội cho người nước ngoài lao động tại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 19: 79-93.* ThS. Trần Thị Hồng Loan - Chuyên viên Phòng Đào tạo, Trường Đại học Tây Đô 79Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 19 - 2024 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 9,5%, còn lại là lao động từ các quốc gia Theo báo cáo của các địa phương, số khác.3lượng lao động nước ngoài làm việc tại Việc tham gia Bảo hiểm xã hộicác doanh nghiệp FDI chiếm tỷ lệ trên (BHXH) đối với đối tượng là người lao72%, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực động nước ngoài chính là quyền đượcnhư, khoa học công nghệ, sản xuất trong hưởng an sinh xã hội, đây là một quyềncác ngành điện tử, dịch vụ, giáo dục và con người không phân biệt giới tính, tônđào tạo...1 Bộ Lao động - Thương binh giáo, quốc tịch. Do đó, cũng cần đảmvà Xã hội cho biết, hiện cả nước có hơn bảo quyền lợi cho nhóm đối tượng người93.000 lao động nước ngoài thuộc diện lao động là người nước ngoài làm việcđược cấp giấy phép lao động làm việc tại tại Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu đượcViệt Nam. Lao động nước ngoài đang thực hiện nhằm đóng góp về cơ sở lýlàm việc tại Việt Nam đến từ 110 quốc luận và một số đề xuất hoàn thiện phápgia và vùng lãnh thổ, trong đó phần lớn luật về BHXH cho người nước ngoài laolà từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật động tại Việt Nam hiện nay.Bản.... Riêng Hà Nội, Sở Lao động - 2. NỘI DUNG VẤN ĐỀThương binh và Xã hội đã cấp mới vàcấp lại giấy phép cho hơn 10.000 lao 2.1. Các khái niệm có liên quanđộng, bằng 11% số lao động nước ngoài - Người nước ngoàilàm việc tại Việt Nam trên phạm vi cảnước.2 Tại khoản 5 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 (sửa đổi, bổ sung năm Theo Bộ Lao động - Thương binh và 2014) quy định: “Người nước ngoài cưXã hội, hết năm 2022, có gần 120.000 trú ở Việt Nam là công dân nước ngoàilao động nước ngoài làm việc ở Việt và người không quốc tịch thường trúNam và đến từ trên 110 quốc gia. So với hoặc tạm trú ở Việt Nam”. Như vậy, cónăm 2021, số này tăng gần 20%. Trong thể hiểu rằng người nước ngoài là ngườiđó, lao động quốc tịch Trung Quốc không có quốc tịch Việt Nam, ngườichiếm 30,9%, Hàn Quốc 18,3%, Đài nước ngoài chính là người có quốc tịchLoan (Trung Quốc) 12,9%, Nhật Bản một nước khác không phải là quốc tịch1 Phúc Minh, 2023. Khu vực FDI thu hút bình quânmỗi năm 360.000 lao động mới. Tạp chí điện tử củaHội Khoa học Kinh tế Việt Nam,https://vneconomy.vn/khu-vuc-fdi-thu-hut-binh-quan-moi-nam-360-000-lao-dong-moi.htm, truy cập ngày22/10/2023.2 Minh Đức, 2022. Hơn 93.000 lao động nước ngoài 3 Hà Quân, 2023. Nhiều quy định mới liên quan đếnđang làm việc tại Việt Nam. Báo điện tử VTV News. lao động nước ngoài. Tuổi trẻ Online.https://vtv.vn/xa-hoi/hon-93000-lao-dong-nuoc- https://tuoitre.vn/nhieu-quy-dinh-moi-lien-quan-den-ngoai-dang-lam-viec-tai-viet-nam- lao-dong-nuoc-ngoai-20230918175402466.htm, truy20220124201844934.htm, truy cập n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về bảo hiểm xã hội cho người nước ngoài lao động tại Việt NamTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 19 - 2024 PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LAO ĐỘNG TẠI VIỆT NAM Trần Thị Hồng Loan1*, Mạc Thiện Kim Thi1, Đinh Thị Lan Hương1, Nguyễn Thị Ngọc Bích1 và Nguyễn Thị Bảo Anh2 1 Trường Đại học Tây Đô 2 Trường Đại học Cần Thơ (*Email: tthloan@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 01/12/2023Ngày phản biện: 05/12/2023Ngày duyệt đăng: 05/02/2024TÓM TẮTBảo hiểm xã hội là một trong những bộ phận chủ chốt đối với an sinh xã hội của một quốcgia. Không chỉ bảo vệ quyền lợi của người lao động Việt Nam mà còn hướng đến bảo vệquyền lợi của người lao động nước ngoài đang lao động hợp pháp, nguồn nhân lực chấtlượng cao, tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển nền kinh tế đất nước. Nghiên cứu nhằmmục tiêu làm rõ các vấn đề lý luận và quy định pháp luật, đánh giá thực tiễn áp dụng,những bất cập của quy định pháp luật và đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định phápluật về bảo hiểm xã hội áp dụng đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.Kết quả cho thấy có năm bất cập trong vấn đề bảo hiểm xã hội cho người lao động nướcngoài, từ đó tác giả đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luậtvề bảo hiểm xã hội áp dụng đối với người lao động nước ngoài, cụ thể: giấy phép lao động,hợp đồng lao động, phạm vi tham gia bảo hiểm xã hội, chế độ thai sản và chế độ hưu trí.Từ khóa: Bảo hiểm xã hội, người nước ngoài, lao động, Việt Nam, pháp luật.Trích dẫn: Trần Thị Hồng Loan, Mạc Thiện Kim Thi, Đinh Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Ngọc Bích và Nguyễn Thị Bảo Anh, 2024. Pháp luật về bảo hiểm xã hội cho người nước ngoài lao động tại Việt Nam. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 19: 79-93.* ThS. Trần Thị Hồng Loan - Chuyên viên Phòng Đào tạo, Trường Đại học Tây Đô 79Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 19 - 2024 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 9,5%, còn lại là lao động từ các quốc gia Theo báo cáo của các địa phương, số khác.3lượng lao động nước ngoài làm việc tại Việc tham gia Bảo hiểm xã hộicác doanh nghiệp FDI chiếm tỷ lệ trên (BHXH) đối với đối tượng là người lao72%, tập trung chủ yếu trong lĩnh vực động nước ngoài chính là quyền đượcnhư, khoa học công nghệ, sản xuất trong hưởng an sinh xã hội, đây là một quyềncác ngành điện tử, dịch vụ, giáo dục và con người không phân biệt giới tính, tônđào tạo...1 Bộ Lao động - Thương binh giáo, quốc tịch. Do đó, cũng cần đảmvà Xã hội cho biết, hiện cả nước có hơn bảo quyền lợi cho nhóm đối tượng người93.000 lao động nước ngoài thuộc diện lao động là người nước ngoài làm việcđược cấp giấy phép lao động làm việc tại tại Việt Nam. Vì vậy, nghiên cứu đượcViệt Nam. Lao động nước ngoài đang thực hiện nhằm đóng góp về cơ sở lýlàm việc tại Việt Nam đến từ 110 quốc luận và một số đề xuất hoàn thiện phápgia và vùng lãnh thổ, trong đó phần lớn luật về BHXH cho người nước ngoài laolà từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật động tại Việt Nam hiện nay.Bản.... Riêng Hà Nội, Sở Lao động - 2. NỘI DUNG VẤN ĐỀThương binh và Xã hội đã cấp mới vàcấp lại giấy phép cho hơn 10.000 lao 2.1. Các khái niệm có liên quanđộng, bằng 11% số lao động nước ngoài - Người nước ngoàilàm việc tại Việt Nam trên phạm vi cảnước.2 Tại khoản 5 Điều 3 Luật Quốc tịch Việt Nam 2008 (sửa đổi, bổ sung năm Theo Bộ Lao động - Thương binh và 2014) quy định: “Người nước ngoài cưXã hội, hết năm 2022, có gần 120.000 trú ở Việt Nam là công dân nước ngoàilao động nước ngoài làm việc ở Việt và người không quốc tịch thường trúNam và đến từ trên 110 quốc gia. So với hoặc tạm trú ở Việt Nam”. Như vậy, cónăm 2021, số này tăng gần 20%. Trong thể hiểu rằng người nước ngoài là ngườiđó, lao động quốc tịch Trung Quốc không có quốc tịch Việt Nam, ngườichiếm 30,9%, Hàn Quốc 18,3%, Đài nước ngoài chính là người có quốc tịchLoan (Trung Quốc) 12,9%, Nhật Bản một nước khác không phải là quốc tịch1 Phúc Minh, 2023. Khu vực FDI thu hút bình quânmỗi năm 360.000 lao động mới. Tạp chí điện tử củaHội Khoa học Kinh tế Việt Nam,https://vneconomy.vn/khu-vuc-fdi-thu-hut-binh-quan-moi-nam-360-000-lao-dong-moi.htm, truy cập ngày22/10/2023.2 Minh Đức, 2022. Hơn 93.000 lao động nước ngoài 3 Hà Quân, 2023. Nhiều quy định mới liên quan đếnđang làm việc tại Việt Nam. Báo điện tử VTV News. lao động nước ngoài. Tuổi trẻ Online.https://vtv.vn/xa-hoi/hon-93000-lao-dong-nuoc- https://tuoitre.vn/nhieu-quy-dinh-moi-lien-quan-den-ngoai-dang-lam-viec-tai-viet-nam- lao-dong-nuoc-ngoai-20230918175402466.htm, truy20220124201844934.htm, truy cập n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo hiểm xã hội Pháp luật về bảo hiểm xã hội Doanh nghiệp FDI Luật Thuế thu nhập cá nhân Quản lý người lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 220 0 0
-
18 trang 218 0 0
-
Tìm hiểu 150 tình huống pháp luật về bảo hiểm xã hội - bảo hiểm y tế: Phần 1
101 trang 190 0 0 -
32 trang 188 0 0
-
Tổng quan về bảo hiểm xã hội - phần 1
10 trang 188 0 0 -
3 trang 170 0 0
-
19 trang 157 0 0
-
Thông tư số 24/2007/TT-BLĐTBXH
14 trang 130 0 0 -
Mẫu giấy đề nghị tiếp tục nhận chế độ bảo hiểm xã hội
2 trang 120 0 0