![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 169.50 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bối cảnh nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ và Việt Nam vừa gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), yêu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao là rất lớn, vấn đề tạo việc làm cho người lao động đang là mối quan tâm bức thiết của người dân nói chung và người tàn tật nói riêng. Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và tạo việc làm cho người tàn tật, tạo điều kiện cho họ vượt qua những khó khăn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt NamPháp luật về lao động tàn tật ở Việt NamPhạm Thị Thanh ViệtKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Hoài ThuNăm bảo vệ: 2009Abstract: Phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quyđịnh pháp luật đối với lao động là người tàn tật. Từ đó, rút ra những kết luận cần thiết,những ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý đối với lao động tàntật, cũng như áp dụng có hiệu quả chúng trong thực tiễn đời sống. Keywords: Pháp luật Việt Nam; Người lao động; Luật lao động; Người tàn tậtContentMỞ ĐẦUTrong bối cảnh nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ và Việt Nam vừa gia nhập Tổchức Thương mại thế giới (WTO), yêu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao là rất lớn, vấnđề tạo việc làm cho người lao động đang là mối quan tâm bức thiết của người dân nói chungvà người tàn tật nói riêng.Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và tạo việc làm cho người tàn tật, tạo điều kiện cho họvượt qua những khó khăn, hòa nhập vào đời sống cộng đồng, xã hội là những hoạt động có ýnghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc. Bộ luật lao động đã có những quy địnhriêng cho một số loại lao động đặc thù, trong đó có lao động là người tàn tật. Những quy địnhvề “Lao động là người tàn tật” tại mục III, Chương XI của Bộ luật lao động là sự kế thừa vàphát triển các văn bản pháp luật trước đó trong lĩnh vực lao động. Trong thời gian qua, mặcdù, việc ban hành các chính sách, quy định pháp luật đã tương đối đầy đủ song vìnhiềunguyên nhân khác nhau, các chính sách và quy định pháp luật vẫn chưa được thực hiện cóhiệu quả và người tàn tật vẫn gặp khó khăn trong việc tìm được một việc làm cùng thu nhậpổn định. Tình trạng sử dụng lao động tàn tật không có hợp đồng lao động, không có bảo hiểmxã hội, sự vi phạm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, về an toàn vệ sinh lao động,… cònxảy ra khá phổ biến. Hơn thế, công tác thanh kiểm tra còn lỏng lẻo, việc xử lý vi phạm còn bịxem nhẹ, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật trong đối tượng này còn chưa thường xuyên vàchưa sâu rộng. Vì vậy, tôi lựa chọn “Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam” làm đề tàiluận văn thạc sỹ của mình, với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện những vấn đề lýluận và thực tiễn của pháp luật đối với lao động tàn tật ở nước ta. 2Chương 1. Khái quát chung về lao động tàn tật và sự cần thiết phải có những quyđịnh riêng đối với lao động tàn tật1.1. Lao động tàn tật – Một loại lao động có đặc điểm riêng1.1.1 Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt NamLao động có đặc điểm riêng là hệ thống các quy phạm điều chỉnh một số quan hệ laođộng có những yếu tố đặc thù nhằm bảo vệ những lợi ích của bản thân người lao độngcũngnhư lợi ích chung của xã hội.Trong điều kiện hiện nay, lao động có đặc điểm riêng được coi như một chế định củaluật lao động Việt Nam, chế định này được phân loại dựa trên một số yếu tố cơ bản và có tínhphổ biến sau:Thứ nhất, xuất phát từ những đặc điểm của bên chủ thể là người lao động có: Laođộng nữ; Lao động chưa thành niên; Lao động là người tàn tật; Lao động là người cao tuổi;Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao; Lao động là người nước ngoài.Thứ hai, xuất phát từ những đặc điểm của bên chủ thể là người sử dụng lao động có:Lao động cho tổ chức, cá nhân nước ngoài; Lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài; Lao động ở những nơi sử dụng dưới 10 người lao động.1.1.2 Lao động tàn tật – Một loại lao động có đặc điểm riêng1.1.2.1 Khái niệm lao động tàn tậtCó hai cách tiếp cận khác nhau cho khái niệm này như sau:Định nghĩa nhắm tới đối tượng hưởng lợi ở quy mô hẹp và đồng nhất, có liên quanđến suy giảm khả năng, được sử dụng để xây dựng các văn bản luật với mục tiêu hỗ trợ vềmặt vật chất hoặc tài chính cho từng cá nhân tàn tật, hoặc người sử dụng lao động tàn tật.Định nghĩa khác mang ý nghĩa bao quát hơn nhằm bảo vệ những người tàn tật khỏi bịphân biệt đối xử, định nghĩa này có đối tượng bảo vệ rộng hơn, bao gồm cả những người tàntật nhẹ.Luật của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về bảo vệ người khuyết tật ban hànhnăm 1990 đã định nghĩa theo cách khái quát, nêu thế nào là tàn tật, khuyết tật, làm cơ sở choviệc bảo vệ người tàn tật khỏi bị phân biệt đối xử.Ở Ấn Độ, Luật về người khuyết tật ban hành năm 1995 định nghĩa khuyết tật bao gồmtình trạng bị mù, nghe kém, lành bệnh phong, thính lực kém, suy giảm khả năng vận động,chậm phát triển trí óc và mắc bệnh về tâm thần; trong khi đó định nghĩa về người khuyết tậtlại được nêu “một người bị bất kỳ một khuyết tật nào không dưới bốn mươi phần trăm theoxác nhận của một cơ quan y tế có thẩm quyền”. Như vậy, về người khuyết tật, luật pháp ẤnĐộ có 2 định nghĩa, một là về khuyết tật, với mục đích chống phân biệt đối xử đối với ngườikhuyết tật, còn định nghĩa dạng thứ hai nhằm hướng tới đối tượng hẹp hơn, có khuyết tậttừ40% trở lên.Theo quan điểm của Việt Nam, Nghị định số 116/2004/NĐ-CP sửa đổi thì: “Lao độnglà người tàn tật theo quy định tại Nghị định này là người lao động không phân biệt nguồn gốcgây ra tàn tật, bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng, biểu hiện dưới3những dạng tật khác nhau, bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, được Hộiđồnggiám định y khoa hoặc cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận theo quy định của Bộ Y tế”(Điều 1). Đây là khái niệm tương đối toàn diện về lao động tàn tật, khắc phục những bất cậptrong khái niệm lao động tàn tật nêu ở Nghị định số 81/CP, bởi ngoài việc nêu hậu quả củatàn tật là suy giảm khả năng lao động 21%, có giám định y khoa, khái niệm còn nêu rõ thế nàolà tàn tật: bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng, biểu hiệndướinhững dạng tật khác nhau. Khái niệm này sẽ rất thuận lợi cho các mục tiêu hỗ trợ về mặt vậtchất hoặc tài chính cho từng lao động tàn tật, hoặc người sử dụng lao động tàn tật. Điều nàymang lại ý nghĩa to lớn, giúp cho việc hoạch định chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt NamPháp luật về lao động tàn tật ở Việt NamPhạm Thị Thanh ViệtKhoa LuậtLuận văn Thạc sĩ ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50Người hướng dẫn: TS. Lê Thị Hoài ThuNăm bảo vệ: 2009Abstract: Phân tích và làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn áp dụng các quyđịnh pháp luật đối với lao động là người tàn tật. Từ đó, rút ra những kết luận cần thiết,những ý kiến đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện chế độ pháp lý đối với lao động tàntật, cũng như áp dụng có hiệu quả chúng trong thực tiễn đời sống. Keywords: Pháp luật Việt Nam; Người lao động; Luật lao động; Người tàn tậtContentMỞ ĐẦUTrong bối cảnh nền kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ và Việt Nam vừa gia nhập Tổchức Thương mại thế giới (WTO), yêu cầu về nguồn nhân lực có trình độ cao là rất lớn, vấnđề tạo việc làm cho người lao động đang là mối quan tâm bức thiết của người dân nói chungvà người tàn tật nói riêng.Bảo vệ, chăm sóc, giáo dục và tạo việc làm cho người tàn tật, tạo điều kiện cho họvượt qua những khó khăn, hòa nhập vào đời sống cộng đồng, xã hội là những hoạt động có ýnghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc. Bộ luật lao động đã có những quy địnhriêng cho một số loại lao động đặc thù, trong đó có lao động là người tàn tật. Những quy địnhvề “Lao động là người tàn tật” tại mục III, Chương XI của Bộ luật lao động là sự kế thừa vàphát triển các văn bản pháp luật trước đó trong lĩnh vực lao động. Trong thời gian qua, mặcdù, việc ban hành các chính sách, quy định pháp luật đã tương đối đầy đủ song vìnhiềunguyên nhân khác nhau, các chính sách và quy định pháp luật vẫn chưa được thực hiện cóhiệu quả và người tàn tật vẫn gặp khó khăn trong việc tìm được một việc làm cùng thu nhậpổn định. Tình trạng sử dụng lao động tàn tật không có hợp đồng lao động, không có bảo hiểmxã hội, sự vi phạm về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, về an toàn vệ sinh lao động,… cònxảy ra khá phổ biến. Hơn thế, công tác thanh kiểm tra còn lỏng lẻo, việc xử lý vi phạm còn bịxem nhẹ, việc tuyên truyền phổ biến pháp luật trong đối tượng này còn chưa thường xuyên vàchưa sâu rộng. Vì vậy, tôi lựa chọn “Pháp luật về lao động tàn tật ở Việt Nam” làm đề tàiluận văn thạc sỹ của mình, với mong muốn góp phần vào việc hoàn thiện những vấn đề lýluận và thực tiễn của pháp luật đối với lao động tàn tật ở nước ta. 2Chương 1. Khái quát chung về lao động tàn tật và sự cần thiết phải có những quyđịnh riêng đối với lao động tàn tật1.1. Lao động tàn tật – Một loại lao động có đặc điểm riêng1.1.1 Lao động có đặc điểm riêng theo pháp luật lao động Việt NamLao động có đặc điểm riêng là hệ thống các quy phạm điều chỉnh một số quan hệ laođộng có những yếu tố đặc thù nhằm bảo vệ những lợi ích của bản thân người lao độngcũngnhư lợi ích chung của xã hội.Trong điều kiện hiện nay, lao động có đặc điểm riêng được coi như một chế định củaluật lao động Việt Nam, chế định này được phân loại dựa trên một số yếu tố cơ bản và có tínhphổ biến sau:Thứ nhất, xuất phát từ những đặc điểm của bên chủ thể là người lao động có: Laođộng nữ; Lao động chưa thành niên; Lao động là người tàn tật; Lao động là người cao tuổi;Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao; Lao động là người nước ngoài.Thứ hai, xuất phát từ những đặc điểm của bên chủ thể là người sử dụng lao động có:Lao động cho tổ chức, cá nhân nước ngoài; Lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ởnước ngoài; Lao động ở những nơi sử dụng dưới 10 người lao động.1.1.2 Lao động tàn tật – Một loại lao động có đặc điểm riêng1.1.2.1 Khái niệm lao động tàn tậtCó hai cách tiếp cận khác nhau cho khái niệm này như sau:Định nghĩa nhắm tới đối tượng hưởng lợi ở quy mô hẹp và đồng nhất, có liên quanđến suy giảm khả năng, được sử dụng để xây dựng các văn bản luật với mục tiêu hỗ trợ vềmặt vật chất hoặc tài chính cho từng cá nhân tàn tật, hoặc người sử dụng lao động tàn tật.Định nghĩa khác mang ý nghĩa bao quát hơn nhằm bảo vệ những người tàn tật khỏi bịphân biệt đối xử, định nghĩa này có đối tượng bảo vệ rộng hơn, bao gồm cả những người tàntật nhẹ.Luật của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa về bảo vệ người khuyết tật ban hànhnăm 1990 đã định nghĩa theo cách khái quát, nêu thế nào là tàn tật, khuyết tật, làm cơ sở choviệc bảo vệ người tàn tật khỏi bị phân biệt đối xử.Ở Ấn Độ, Luật về người khuyết tật ban hành năm 1995 định nghĩa khuyết tật bao gồmtình trạng bị mù, nghe kém, lành bệnh phong, thính lực kém, suy giảm khả năng vận động,chậm phát triển trí óc và mắc bệnh về tâm thần; trong khi đó định nghĩa về người khuyết tậtlại được nêu “một người bị bất kỳ một khuyết tật nào không dưới bốn mươi phần trăm theoxác nhận của một cơ quan y tế có thẩm quyền”. Như vậy, về người khuyết tật, luật pháp ẤnĐộ có 2 định nghĩa, một là về khuyết tật, với mục đích chống phân biệt đối xử đối với ngườikhuyết tật, còn định nghĩa dạng thứ hai nhằm hướng tới đối tượng hẹp hơn, có khuyết tậttừ40% trở lên.Theo quan điểm của Việt Nam, Nghị định số 116/2004/NĐ-CP sửa đổi thì: “Lao độnglà người tàn tật theo quy định tại Nghị định này là người lao động không phân biệt nguồn gốcgây ra tàn tật, bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng, biểu hiện dưới3những dạng tật khác nhau, bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, được Hộiđồnggiám định y khoa hoặc cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận theo quy định của Bộ Y tế”(Điều 1). Đây là khái niệm tương đối toàn diện về lao động tàn tật, khắc phục những bất cậptrong khái niệm lao động tàn tật nêu ở Nghị định số 81/CP, bởi ngoài việc nêu hậu quả củatàn tật là suy giảm khả năng lao động 21%, có giám định y khoa, khái niệm còn nêu rõ thế nàolà tàn tật: bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng, biểu hiệndướinhững dạng tật khác nhau. Khái niệm này sẽ rất thuận lợi cho các mục tiêu hỗ trợ về mặt vậtchất hoặc tài chính cho từng lao động tàn tật, hoặc người sử dụng lao động tàn tật. Điều nàymang lại ý nghĩa to lớn, giúp cho việc hoạch định chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Pháp luật Việt Nam Người lao động Luật lao động Người tàn tật pháp luật lao độngTài liệu liên quan:
-
62 trang 306 0 0
-
44 trang 304 0 0
-
Mẫu Biên bản xử lý kỷ luật lao động 2021
4 trang 302 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 199 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 198 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 192 0 0 -
Nâng cao lòng trung thành của người lao động tại các doanh nghiệp FDI trên địa bàn thành phố Hà Nội
6 trang 178 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 164 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 146 0 0 -
10 trang 143 0 0