![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Pháp luật Việt Nam về chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.83 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày tổng quan về các biện pháp phòng vệ thương mại cũng như chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, dựa vào đó, đánh giá thực trạng của các quy định pháp luật Việt Nam hiện hành và kiến nghị giải pháp hoàn thiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật Việt Nam về chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại: Thực trạng và giải pháp hoàn thiệnTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG LẨN TRÁNH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Lâm Hồng Loan Chị* và Nguyễn Hoàng Thiện Trường Đại học Tây Đô * ( Email: lhlchi@tdu.edu.com)Ngày nhận: 22/02/2022Ngày phản biện: 05/4/2022Ngày duyệt đăng: 29/4/2022TÓM TẮTCác Hiệp định thương mại tự do ra đời dựa trên việc các quốc gia dành cho nhau nhiều ưuđãi hơn so với mức ưu đãi chung của WTO. Một trong những thoả thuận quan trọng nàychính là việc cắt giảm hàng rào thuế quan trong thương mại hàng hoá giữa các quốc gia. Sựcắt giảm này khiến cho các hành vi cạnh tranh không công bằng diễn ra hoặc một sản xuấtcủa quốc gia trở nên yếu kém trước tác động của hàng hoá nhập khẩu. Các quốc gia vì thếthi hành các biện pháp phòng vệ thương mại để ngăn chặn những tác động này. Chúng đượchiểu như một loại nghĩa vụ với hình thức thuế nhập khẩu bổ sung áp dụng đối với hàng hoánhập khẩu vào quốc gia nhập khẩu. Các doanh nghiệp lúc này có xu hướng lẩn tránh phảithi hành các biện pháp này. Hành vi này của cộng đồng doanh nghiệp khiến cho các biệnpháp phòng vệ thương mại không còn công bằng, minh bạch và hiệu quả. Ngay chính hànhvi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại cũng cần thiết phải được luật hoá để có thể điềuchỉnh đồng bộ, thống nhất và có tính liên kết giữa các quốc gia trong bối cảnh Việt Nam gianhập vào chuỗi sản xuất hàng hoá với nhiều quốc gia tham gia vào nhiều công đoạn sản xuấtliên tiếp. Bài viết này trình bày tổng quan về các biện pháp phòng vệ thương mại cũng nhưchống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, dựa vào đó, đánh giá thực trạng củacác quy định pháp luật Việt Nam hiện hành và kiến nghị giải pháp hoàn thiện.Từ khoá: Biện pháp phòng vệ thương mại, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại,thuế nhập khẩu bổ sungTrích dẫn: Lâm Hồng Loan Chị và Nguyễn Hoàng Thiện, 2022. Pháp luật Việt Nam về chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 15: 154-165.* Ths. Lâm Hồng Loan Chị – Giảng viên Bộ môn Luật, Trường Đại học Tây Đô 154Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 1. HỆ THỐNG QUY ĐỊNH VỀ Điều VI, VI và XVI, XIX với các vấn đềCÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ tương tự về chống bán phá giá, chống trợTHƯƠNG MẠI VÀ CHỐNG LẨN cấp và các điều kiện để một ngành sảnTRÁNH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG xuất trong nước tự vệ với hàng hóa nhậpVỆ THƯƠNG MẠI THEO PHÁP khẩu từ nước ngoài. Các Hiệp định chốngLUẬT VIỆT NAM bán phá giá, Hiệp định chống trợ cấp và 1.1. Tổng quan về các biện pháp thuế đối kháng, Hiệp định về các biệnphòng vệ thương mại và chống lẩn pháp tự vệ được hiểu như những điềutránh biện pháp phòng vệ thương mại khoản cụ thể hóa các Điều vừa kể trên. Chúng được gọi chung là các Hiệp định Khái niệm phòng vệ thương mại được về phòng vệ thương mại, có thể tóm tắtWTO ghi nhận tại Hiệp định chung về như sau:thương mại đa biên và thuế quan với cácBảng 1. Tóm tắt các biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định WTO Chống bán phá giá1 Chống trợ cấp2 Tự vệ3 Bảo vệ ngành sản xuất Đối phó với chương trong nước trước lượng Đối phó với hành vi trình trợ cấp (hành vi nhập khẩu tăng đột Bản chất cạnh tranh không lành cạnh tranh không lành biến. mạnh từ doanh nghiệp. mạnh) của Chính phủ. Khi sử dụng phải đền bù hoặc bồi thường. - Hàng hóa nhập khẩu - Hàng hóa nhập khẩu - Hàng hóa nhập khẩu nhận được trợ cấp từ tăng đột biến về số bán phá giá; Chính phủ; lượng; - Có thiệt hại đáng kể, Điều kiện - Có thiệt hại đáng kể, - Có thiệt hại đáng kể, hoặc đe dọa bị thiệt hại áp dụng hoặc đe dọa bị thiệt hại hoặc đe dọa bị thiệt hại đáng kể của ngành sản chủ yếu đáng kể của ngành sản đáng kể của ngành sản xuất trong nước; xuất trong nước; xuất trong nước; - Có mối quan hệ nhân - Có mối quan hệ nhân - Có mối quan hệ nhân quả giữa chúng. quả giữa chúng. quả giữa chúng.1 Trung tâm WTO và hội nhập – Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam. Hiệp định chống bán phá giá, bảntiếng Việt . https://trungta ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật Việt Nam về chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại: Thực trạng và giải pháp hoàn thiệnTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CHỐNG LẨN TRÁNH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN Lâm Hồng Loan Chị* và Nguyễn Hoàng Thiện Trường Đại học Tây Đô * ( Email: lhlchi@tdu.edu.com)Ngày nhận: 22/02/2022Ngày phản biện: 05/4/2022Ngày duyệt đăng: 29/4/2022TÓM TẮTCác Hiệp định thương mại tự do ra đời dựa trên việc các quốc gia dành cho nhau nhiều ưuđãi hơn so với mức ưu đãi chung của WTO. Một trong những thoả thuận quan trọng nàychính là việc cắt giảm hàng rào thuế quan trong thương mại hàng hoá giữa các quốc gia. Sựcắt giảm này khiến cho các hành vi cạnh tranh không công bằng diễn ra hoặc một sản xuấtcủa quốc gia trở nên yếu kém trước tác động của hàng hoá nhập khẩu. Các quốc gia vì thếthi hành các biện pháp phòng vệ thương mại để ngăn chặn những tác động này. Chúng đượchiểu như một loại nghĩa vụ với hình thức thuế nhập khẩu bổ sung áp dụng đối với hàng hoánhập khẩu vào quốc gia nhập khẩu. Các doanh nghiệp lúc này có xu hướng lẩn tránh phảithi hành các biện pháp này. Hành vi này của cộng đồng doanh nghiệp khiến cho các biệnpháp phòng vệ thương mại không còn công bằng, minh bạch và hiệu quả. Ngay chính hànhvi lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại cũng cần thiết phải được luật hoá để có thể điềuchỉnh đồng bộ, thống nhất và có tính liên kết giữa các quốc gia trong bối cảnh Việt Nam gianhập vào chuỗi sản xuất hàng hoá với nhiều quốc gia tham gia vào nhiều công đoạn sản xuấtliên tiếp. Bài viết này trình bày tổng quan về các biện pháp phòng vệ thương mại cũng nhưchống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại, dựa vào đó, đánh giá thực trạng củacác quy định pháp luật Việt Nam hiện hành và kiến nghị giải pháp hoàn thiện.Từ khoá: Biện pháp phòng vệ thương mại, chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại,thuế nhập khẩu bổ sungTrích dẫn: Lâm Hồng Loan Chị và Nguyễn Hoàng Thiện, 2022. Pháp luật Việt Nam về chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 15: 154-165.* Ths. Lâm Hồng Loan Chị – Giảng viên Bộ môn Luật, Trường Đại học Tây Đô 154Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 15 - 2022 1. HỆ THỐNG QUY ĐỊNH VỀ Điều VI, VI và XVI, XIX với các vấn đềCÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ tương tự về chống bán phá giá, chống trợTHƯƠNG MẠI VÀ CHỐNG LẨN cấp và các điều kiện để một ngành sảnTRÁNH CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG xuất trong nước tự vệ với hàng hóa nhậpVỆ THƯƠNG MẠI THEO PHÁP khẩu từ nước ngoài. Các Hiệp định chốngLUẬT VIỆT NAM bán phá giá, Hiệp định chống trợ cấp và 1.1. Tổng quan về các biện pháp thuế đối kháng, Hiệp định về các biệnphòng vệ thương mại và chống lẩn pháp tự vệ được hiểu như những điềutránh biện pháp phòng vệ thương mại khoản cụ thể hóa các Điều vừa kể trên. Chúng được gọi chung là các Hiệp định Khái niệm phòng vệ thương mại được về phòng vệ thương mại, có thể tóm tắtWTO ghi nhận tại Hiệp định chung về như sau:thương mại đa biên và thuế quan với cácBảng 1. Tóm tắt các biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định WTO Chống bán phá giá1 Chống trợ cấp2 Tự vệ3 Bảo vệ ngành sản xuất Đối phó với chương trong nước trước lượng Đối phó với hành vi trình trợ cấp (hành vi nhập khẩu tăng đột Bản chất cạnh tranh không lành cạnh tranh không lành biến. mạnh từ doanh nghiệp. mạnh) của Chính phủ. Khi sử dụng phải đền bù hoặc bồi thường. - Hàng hóa nhập khẩu - Hàng hóa nhập khẩu - Hàng hóa nhập khẩu nhận được trợ cấp từ tăng đột biến về số bán phá giá; Chính phủ; lượng; - Có thiệt hại đáng kể, Điều kiện - Có thiệt hại đáng kể, - Có thiệt hại đáng kể, hoặc đe dọa bị thiệt hại áp dụng hoặc đe dọa bị thiệt hại hoặc đe dọa bị thiệt hại đáng kể của ngành sản chủ yếu đáng kể của ngành sản đáng kể của ngành sản xuất trong nước; xuất trong nước; xuất trong nước; - Có mối quan hệ nhân - Có mối quan hệ nhân - Có mối quan hệ nhân quả giữa chúng. quả giữa chúng. quả giữa chúng.1 Trung tâm WTO và hội nhập – Phòng thương mại Công nghiệp Việt Nam. Hiệp định chống bán phá giá, bảntiếng Việt . https://trungta ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Biện pháp phòng vệ thương mại Thuế nhập khẩu bổ sung Hiệp định thương mại tự do Biện pháp chống bán phá giá Luật Quản lý ngoại thươngTài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 351 0 0 -
17 trang 228 0 0
-
Vấn đề phát triển bền vững trong lao động sau hai năm thực thi EVFTA
10 trang 108 0 0 -
12 trang 96 0 0
-
Kiến nghị hoàn thiện các điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ đối với hàng hóa nhập khẩu
11 trang 80 0 0 -
Quyết định số 1283/2021/QĐ-BCT
7 trang 66 1 0 -
202 trang 62 0 0
-
13 trang 55 0 0
-
Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam 2022
272 trang 53 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Mua sắm chính phủ trong hội nhập kinh tế quốc tế
195 trang 53 1 0