Danh mục

Pháp luật Việt Nam về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước ở khu vực doanh nghiệp FDI

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 630.22 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung xem xét khung khổ pháp luật Việt Nam về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước nhằm giảm thiểu các tác động môi trường ở khu vực doanh nghiệp FDI, cũng như tình hình thực hiện các quy định về pháp luật môi trường nước của các doanh nghiệp này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp luật Việt Nam về kiểm soát ô nhiễm môi trường nước ở khu vực doanh nghiệp FDI PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC Ở KHU VỰC DOANH NGHIỆP FDI Ths. Tạ Thị Thùy Trang Trường Đại học Thương mại Tóm lược: Trong những năm gần đây, thế giới liên tục được chứng kiến sự tham giaký kết của các hiệp định thương mại tự do (FTA), số lượng doanh nghiệp có vốn đầu tư trựctiếp từ nước ngoài (FDI) vào Việt Nam tăng lên nhanh chóng. Điều này tác động không nhđến công tác bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhi m nguồn nước ở nước ta. Bài viết tậptrung xem xét khung khổ pháp luật Việt Nam về kiểm soát ô nhi m môi trường nước nh mgiảm thiểu các tác động môi trường ở khu vực doanh nghiệp FDI, c ng như tình hình thựchiện các quy định về pháp luật môi trường nước của các doanh nghiệp này. Từ đó, xây dựngchính sách và đưa ra những kiến nghị hoàn thiện pháp luật phù hợp trong thời gian tới nh mhỗ trợ Việt Nam giảm thiểu tác động môi trường từ các dự án FDI, qua đó góp phần tăngcường quan hệ hợp tác thương mại giữa Việt Nam và các nước trên thế giới. Từ khóa: Ô nhi m môi trường nước, xử lý nước thải, bảo vệ môi trường1. Khái quát chung về cam kết bảo vệ môi trường trong các FTA và pháp luật về kiểmsoát ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam1.1. hái quát về cam kết về môi trường trong các FTA của Việt Nam Trong những năm gần đây, thế giới đang được chứng kiến sự gia tăng nhanh chóngcủa các hiệp định thương mại tự do. Cùng với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của thế giớivà khu vực, thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng về hội nhập quốc tế, đặc biệt là hộinhập quốc tế về kinh tế, Việt Nam đã tham gia đàm phán và ký kết nhiều FTA đa phương vàsong phương ở trong khu vực và quốc tế. Ở phạm vi khu vực, Việt Nam đã tham gia và là thành viên của 6 FTA ASEAN, baogồm: Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA); Khu vực thương mại tự do ASEAN -Trung Quốc; Khu vực thương mại tự do ASEANHàn Quốc; Khu vực thương mại tự doASEAN - Nhật Bản; Khu vực thương mại tự do ASEAN - Úc và New Zealand; Khu vựcthương mại tự do ASEAN - Ấn Độ. Ngoài việc ký kết và tham gia các FTA với tư cách làthành viên khối ASEAN thì FTA đầu tiên mà Việt Nam ký kết với tư cách là một bên độc lậplà Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (2008), FTA Việt Nam - Chi Lê (2011), vàFTA Việt Nam - Hàn Quốc (2015); Ở phạm vi quốc tế, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTOvào năm 2007. Bên cạnh đó, thời gian gần đây, Việt Nam cũng đã tham gia đàm phán, ký kếtnhiều FTA với các vùng, khu vực khác trên thế giới, điển hình như: Hiệp định Đối tác XuyênThái Bình Dương (TPP, từ 11/2017 đổi tên thành Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộXuyên Thái Bình Dương (CPTPP), FTA Việt Nam - Liên minh Châu Âu EU (EVFTA), Hiệpđịnh khối mậu dịch tự do châu Âu (EFTA), FTA Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga -Belarus - Kazakhstan VCUFTA, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP). 1005 Trong 12 FTA đã ký kết, có thể chia làm hai loại FTA thế hệ cũ và FTA thế hệ mới,trong đó 8 FTA ―thế hệ cũ‖ bao gồm FTA Việt Nam - Nhật Bản, Việt Nam - Chi Lê, Cộngđồng kinh tế ASEAN - AEC, ASEAN - Australia - NewZealand, ASEAN - Hàn Quốc,ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Ấn Độ, ASEAN - Nhật Bản. Các FTA thế hệ cũ mà ViệtNam đã ký kết phần lớn tập trung vào các nghĩa vụ truyền thống như việc cắt giảm và xóa bỏhàng rào thuế quan và phi thuế quan nhằm tiến tới việc thành lập một khu vực mậu dịch tự dođối với hàng hóa và dịch vụ. Đối với các FTA này, nội dung liên quan đến các vấn đề môitrường mới chỉ được đề cập mang tính khái quát chung. FTA ASEAN có quy định về việc vậnchuyển sản phẩm hàng hóa nguy hiểm đến môi trường hoặc hợp tác liên quan đến môi trường. Trong số các FTA thế hệ mới Việt Nam tham gia ký kết và phê chuẩn thời gian qua,Hiệp định CPTPP và Hiệp định EVFTA là hai FTA khu vực tiêu chuẩn và điển hình về mứcđộ cam kết cao, độ phủ rộng với lĩnh vực và nội dung mới về môi trường. Hiệp định EVFTAgồm 20 chương, trong đó, Chương 15 - Thương mại và phát triển bền vững của Hiệp địnhEVFTA cam kết nhiều lĩnh vực liên quan đến phát triển bền vững có mục tiêu thúc đẩy sựtương hỗ lẫn nhau giữa các chính sách về thương mại và môi trường, tăng cường bảo vệ môitrường (BVMT) ở mức độ cao, thông qua thực thi hiệu quả luật pháp trong nước về BVMT.Đồng thời, cam kết về phát triển bền vững còn hướng tới mục tiêu tăng cường năng lực củacác bên để giải quyết vấn đề về môi trường liên quan đến thương mại. Ngoài ra, Chương pháttriển bền vững cũng đặt ra các nghĩa vụ cụ thể liên quan đến nội dung hàng hóa và dịch vụmôi trường (EGS), các cơ chế, sáng kiến tự nguyện về BVMT, trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp (CSR). Tuy nhiên, các nghĩa vụ liên quan đến những nội dung này không có tính ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: