Danh mục

Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.84 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu hỏi pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không từ trước tới nay vẫn đang còn là vấn đề tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu khoa học pháp lí không những ở nước ta mà còn ở những nước khác trên thế giới trong đó có cả các quốc gia mà ở đó pháp luật hình sự hiện hành đã coi pháp nhân như một trong những chủ thể của tội phạm. ở nước ta, từ trước tới nay, pháp luật hình sự luôn luôn không coi pháp nhân là chủ thể của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không Pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không1. Câu hỏi pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm hay không từ trước tới nayvẫn đang còn là vấn đề tranh cãi giữa các nhà nghiên cứu khoa học pháp lí khôngnhững ở nước ta mà còn ở những nước khác trên thế giới trong đó có cả các quốcgia mà ở đó pháp luật hình sự hiện hành đã coi pháp nhân như một trong nhữngchủ thể của tội phạm. ở n ước ta, từ trước tới nay, pháp luật hình sự luôn luônkhông coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm. Ngay trong khoa học hầu như cũngkhông ai đặt vấn đề có nên hay không nên coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm.Trong mấy năm gần đây, vấn đề pháp nhân có thể là chủ thể của tội phạm haykhông được bàn nhiều đến bởi một số lí do sau đây: Thứ nhất, vừa qua Nh à nướcđã tiến hành sửa đổi cơ bản Bộ luật hình sự nên việc nghiên cứu, đánh giá lại tất cảcác chế định của luật hình sự trong đó có chế định về chủ thể của tội phạm đãđược các nhà khoa học quan tâm và mặc dù trong Bộ luật hình sự (BLHS) sửa đổivừa được Quốc hội thông qua đầu tháng 12/1999 pháp nhân vẫn chưa được coi làchủ thể của tội phạm; thứ hai, trong những năm gần đây sự giao l ưu của nước tavới các nước trong khu vực trên tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực khoa họcpháp lí hình sự ngày càng được mở rộng và điều này đặt ra cho những nhà khoahọc pháp lí vấn đề nên, chưa nên hoặc không nên học tập kinh nghiệm trong lĩnhvực lập pháp của các quốc gia khác; thứ ba, trong thời gian qua nhiều trung tâmthông tin đã sưu tầm tài liệu, đặc biệt đã biên dịch nhiều văn bản pháp luật hình sựcủa nước ngoài để cho Ban soạn thảo BLHS, các cơ quan giúp việc của Quốc hội,đại biểu Quốc hội và nhân dân tham khảo khi đóng góp ý kiến xây dựng BLHS vàđiều này đã gây không ít tranh luận trong giới khoa học cũng nh ư các cán bộ làmcông tác thực tiễn về chế định chủ thể tội phạm. Giờ đây, pháp nhân có thể đ ượccoi là chủ thể của tội phạm không đã và luôn là câu hỏi nghiêm túc trước nhữngngười làm công tác nghiên cứu khoa học pháp lí hình sự và nó cũng cần có câu trảlời nghiêm túc và khoa học. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT  CỦA HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN NHÂN DÂN Cafeluat - Không để tội phạm mượn tay pháp luật khống chế xã hội  Cafeluat - Phạm pháp, không ai xử lý!  Cafeluat - Cán bộ không có quyền xúc phạm nhân phẩm gái mại dâm  Cơ quan không cho nghỉ việc, có vi phạm pháp luật? 2. Vi phạm pháp luật là hiện tượng xã hội mang tính giai cấp và tính lịch sử. Tộiphạm là một trong các loại vi phạm pháp luật nên nó cũng có những tính chất nhưvậy. Việc quy định hành vi nào là tội phạm, ai là chủ thể của tội phạm (người thựchiện hành vi bị coi là tội phạm có thể bị xử lí về hình sự) phụ thuộc vào ý chí củagiai cấp thống trị xã hội (đây cũng là một trong những biểu hiện tính giai cấp củatội phạm). Tuy nhiên, trong mọi lĩnh vực, ý chí của giai cấp thống trị không phảilà bất biến mà ngược lại, nó cũng thay đổi theo tiến trình phát triển của xã hội.Vào thời kì này, Nhà nước coi những hành vi này là tội phạm, những người này làchủ thể của tội phạm nhưng vào thời kì khác do những điều kiện lịch sử cụ thể chiphối, Nhà nước có thể thay đổi những quy định của mình về tội phạm. Đây chínhlà biểu hiện của tính lịch sử của tội phạm.Xuất phát từ tính giai cấp và tính lịch sử của tội phạm nên việc quốc gia nào đó cósự thay đổi chính sách hình sự của mình trong đó có sự thay đổi về quan niệmcũng như các quy định về chủ thể tội phạm cũng là điều dễ hiểu, cũng chính vì thếkhông thể vội vàng nhận xét luật hình sự của nước này không khoa học khi nó quyđịnh hay không quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạm. Tron g trường hợpnày, điều cần đánh giá là vào thời điểm nào đó khi luật hình sự quy định haykhông quy định pháp nhân là chủ thể của tội phạm có phù hợp với những điềukiện lịch sử cụ thể hay không?3. Ở nước ta, luật hình sự là một trong những ngành luật ra đời sớm nhất. Nhìn lạilịch sử của nước Việt Nam từ thời kì có pháp luật thành văn đến nay, pháp luậthình sự vẫn đứng vị trí đầu tiên cả về thời điểm xuất hiện cũng như số lượng cácvăn bản. ở mỗi thời kì khác nhau, do những đặc điểm về địa lí, chính trị, xã hộinên pháp luật hình sự nước ta ít nhiều bị ảnh hưởng bởi pháp luật hình sự củanước ngoài. Trong thời gian hơn nửa thế kỉ qua, pháp luật hình sự của nước ta đãchịu ảnh hưởng rất nhiều bởi pháp luật hình sự của các nước xã hội chủ nghĩa, đặcbiệt là của Liên Xô (cũ). Và cũng như ở các quốc gia đó, pháp luật hình sự củanước ta chưa bao giờ coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm. Bộ luật hình sự mớinhất của Liên bang Nga được Đuma quốc gia thông qua ngày 24/5/1996 cũngkhông coi pháp nhân là chủ thể của tội phạm. Điều 19 Bộ luật hình sự Liên bangNga năm 1996 quy định: “Trách nhiệm hình sự chỉ thuộc về thể n ...

Tài liệu được xem nhiều: