Phạt bé bằng roi vọt
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong một cuộc khảo sát gần đây, người ta thấy rằng 41% các bậc cha mẹ đánh đòn khi con mình đánh người khác. Theo nhà xã hội học Murray Atraus (trung tâm Family Research Laboratory – ĐH New Straus) thì: các bậc cha mẹ này đã dạy con hai điều: 1. Đánh người khác là việc làm xấu. 2. Không xấu nếu đánh người làm việc xấu. Thực tế khảo sát cho thấy thanh thiếu niên sẽ dễ dàng có các hành động phạm pháp, nghiện rượu, trầm cảm, tự tử, sử dụng chất kích thích, thất nghiệp …...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạt bé bằng roi vọt Phạt bé bằng roi vọt Trong một cuộc khảo sát gần đây, người ta thấy rằng 41% các bậc cha mẹ đánh đòn khi con mình đánh người khác. Theo nhà xã hội học Murray Atraus (trung tâm Family Research Laboratory – ĐH New Straus) thì: các bậc cha mẹ này đã dạy con hai điều: 1. Đánh người khác là việc làm xấu. 2. Không xấu nếu đánh người làm việc xấu. Thực tế khảo sát cho thấy thanh thiếu niên sẽ dễ dàng có các hành động phạm pháp, nghiện rượu, trầm cảm, tự tử, sử dụng chất kích thích, thất nghiệp … nếu bị đánh đập. Vậy có nên chăng khi nhà nước ban hành đạo luật ngăn cấm việc đánh đập con cái trong mọi hoàn cảnh? Những người ủng hộ luật cấm đánh con cho rằng việc này sẽ đưa mọi người đến một xã hội an bình; và vẫn còn có những phương cách khác để dạy con cái thay vì dùng roi vọt. Nhưng những phương pháp đó có thực sự hiệu quả? Có tác dụng lâu dài không? Câu trả lời là lúc có, lúc không; và không có gì đảm bảo chắc chắn cả. Có thể khi còn trẻ, bạn tin rằng đánh con là một cách giáo dục tốt, nhưng rồi khi đã dày dạn kinh nghiệm hoặc khi về già, bạn sẽ nhận thấy rằng đánh con hầu như không đưa đến hậu quả gì. Đó là chưa kể đến những trường hợp roi vọt bị lạm dụng, trở thành bạo lực gia đình, gây hậu quả nghiêm trọng cho hành động, tâm lý và lối sống của con cái. Thế nhưng ông bà ta vẫn thường nói “thương cho roi cho vọt” cơ mà ? Phải chăng câu nói này không còn phù hợp với thời đại ngày nay nữa ? KHÔNG. Hãy nhớ, nếu có thể dạy bảo con cái bằng lời khuyên và những phương pháp giáo dục không đòn roi thì không có gì tốt hơn. Nhưng nếu bạn thấy rằng chỉ có đánh đòn mới có thể làm trẻ tốt hơn lên, thì bạn hãy thi hành việc này một cách thích hợp – nghĩa là đừng để cảm xúc nóng giận lấn lướt, và bạn chỉ đánh con nhằm mục đích giúp trẻ nhận ra sai lầm và sữa chữa, chứ không xem đó là cách thể hiện quyền lực để con cái phải vâng lời. Sau đây là một vài hướng dẫn dành cho bạn: Chỉ nên thỉnh thoảng đánh đòn: vì khi bị đánh nhiều, con bạn sẽ “lờn” đòn (dạn đòn) và việc đánh đòn sẽ không còn tác dụng nữa. Áp dụng việc đánh đòn có vẻ hữu hiệu đối với những đứa con cứng đầu, dễ bị kích động, quậy phá quá mức… Đánh bằng tay (khi con bạn còn nhỏ), hoặc dùng roi (khi con bạn đã lớn) nhưng chỉ đánh vào mông và đánh ít, vì không phải mục đích của bạn là cho con một bài học nhớ đời. Đừng quất túi bụi, dễ gây ra hậu quả đáng tiếc. Đánh ngay lập tức: để cơn giận gia tăng, bạn có thể sẽ đi quá trớn. Và phải ghi nhớ rằng luôn luôn đi kèm việc đánh đòn với việc phân tích lỗi lầm, đưa ra lời dạy bảo cương quyết và hậu quả. Theo WTT
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạt bé bằng roi vọt Phạt bé bằng roi vọt Trong một cuộc khảo sát gần đây, người ta thấy rằng 41% các bậc cha mẹ đánh đòn khi con mình đánh người khác. Theo nhà xã hội học Murray Atraus (trung tâm Family Research Laboratory – ĐH New Straus) thì: các bậc cha mẹ này đã dạy con hai điều: 1. Đánh người khác là việc làm xấu. 2. Không xấu nếu đánh người làm việc xấu. Thực tế khảo sát cho thấy thanh thiếu niên sẽ dễ dàng có các hành động phạm pháp, nghiện rượu, trầm cảm, tự tử, sử dụng chất kích thích, thất nghiệp … nếu bị đánh đập. Vậy có nên chăng khi nhà nước ban hành đạo luật ngăn cấm việc đánh đập con cái trong mọi hoàn cảnh? Những người ủng hộ luật cấm đánh con cho rằng việc này sẽ đưa mọi người đến một xã hội an bình; và vẫn còn có những phương cách khác để dạy con cái thay vì dùng roi vọt. Nhưng những phương pháp đó có thực sự hiệu quả? Có tác dụng lâu dài không? Câu trả lời là lúc có, lúc không; và không có gì đảm bảo chắc chắn cả. Có thể khi còn trẻ, bạn tin rằng đánh con là một cách giáo dục tốt, nhưng rồi khi đã dày dạn kinh nghiệm hoặc khi về già, bạn sẽ nhận thấy rằng đánh con hầu như không đưa đến hậu quả gì. Đó là chưa kể đến những trường hợp roi vọt bị lạm dụng, trở thành bạo lực gia đình, gây hậu quả nghiêm trọng cho hành động, tâm lý và lối sống của con cái. Thế nhưng ông bà ta vẫn thường nói “thương cho roi cho vọt” cơ mà ? Phải chăng câu nói này không còn phù hợp với thời đại ngày nay nữa ? KHÔNG. Hãy nhớ, nếu có thể dạy bảo con cái bằng lời khuyên và những phương pháp giáo dục không đòn roi thì không có gì tốt hơn. Nhưng nếu bạn thấy rằng chỉ có đánh đòn mới có thể làm trẻ tốt hơn lên, thì bạn hãy thi hành việc này một cách thích hợp – nghĩa là đừng để cảm xúc nóng giận lấn lướt, và bạn chỉ đánh con nhằm mục đích giúp trẻ nhận ra sai lầm và sữa chữa, chứ không xem đó là cách thể hiện quyền lực để con cái phải vâng lời. Sau đây là một vài hướng dẫn dành cho bạn: Chỉ nên thỉnh thoảng đánh đòn: vì khi bị đánh nhiều, con bạn sẽ “lờn” đòn (dạn đòn) và việc đánh đòn sẽ không còn tác dụng nữa. Áp dụng việc đánh đòn có vẻ hữu hiệu đối với những đứa con cứng đầu, dễ bị kích động, quậy phá quá mức… Đánh bằng tay (khi con bạn còn nhỏ), hoặc dùng roi (khi con bạn đã lớn) nhưng chỉ đánh vào mông và đánh ít, vì không phải mục đích của bạn là cho con một bài học nhớ đời. Đừng quất túi bụi, dễ gây ra hậu quả đáng tiếc. Đánh ngay lập tức: để cơn giận gia tăng, bạn có thể sẽ đi quá trớn. Và phải ghi nhớ rằng luôn luôn đi kèm việc đánh đòn với việc phân tích lỗi lầm, đưa ra lời dạy bảo cương quyết và hậu quả. Theo WTT
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 936 6 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0