Phật giáo Nam tông với công tác từ thiện, xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay theo tinh thần 'Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội'
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 411.33 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày vài nét về Phật giáo Nam tông Việt Nam; Phật giáo Nam tông với công tác từ thiện, xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay theo tinh thần “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” và một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện các hoạt động từ thiện xã hội, xóa đói giảm nghèo của Phật giáo Nam tông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo Nam tông với công tác từ thiện, xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay theo tinh thần “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” PHẬT GIÁO NAM TÔNG VỚI CÔNG TÁC TỪ THIỆN, XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TINH THẦN “ĐẠO PHÁP - DÂN TỘC - CHỦ NGHĨA XÃ HỘI” TS. MAI DIỆU ANH1* Tóm tắt: Phật giáo Nam tông được truyền vào Việt Nam qua con đường của các nhàtruyền giáo từ Ấn Độ đi qua đường biển tới Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan tới vùng sôngMê Kông (Campuchia) rồi vào các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam. Năm 1938Hòa thượng Hộ Tông đã mang Phật giáo Nam tông từ Campuchia vào Việt Nam. Ngoài sốít là người Kinh ở khu vực Nam Bộ, đa số Phật giáo Nam tông nằm ở khu vực Tây Nam Bộtrong cộng đồng người Khmer. Phật giáo Nam tông luôn tích cực tổ chức và kêu gọi sư sãivà tăng ni, phật tử tham gia các hoạt động từ thiện, xóa đói giảm nghèo. Nhờ vậy, Phật giáoNam tông cùng các sư sãi, phật tử thường xuyên học tập chánh pháp, tu luyện bản thân,góp phần đưa Phật giáo ngày càng bám rễ, hiện hữu trong những giá trị văn hóa truyềnthống người Việt và đồng hành cùng sự phát triển dân tộc trong thời đại mới. Bài viết trìnhbày vài nét về Phật giáo Nam tông Việt Nam; Phật giáo Nam tông với công tác từ thiện,xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay theo tinh thần “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩaxã hội” và một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện các hoạt động từ thiện xã hội, xóa đóigiảm nghèo của Phật giáo Nam tông. Từ khóa: Phật giáo; Nam tông; từ thiện; xóa đói giảm nghèo; “đạo pháp - dân tộc - Chủnghĩa xã hội”. Đặt vấn đề Theo các di tích khảo cổ cho thấy khoảng thế kỷ III TCN, Phật giáo đã du nhậpvào một số nước trong khu vực Đông Nam Á, trong đó phải kể đến các nước thuộcvùng sông Mê Kông như vương quốc Phù Nam cổ, Chân Lạp,* Học viện An ninh nhân dân.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 553 Lào, Thái Lan, Miến Điện… Một số quốc gia trong số đó đã công nhận Phậtgiáo là quốc giáo. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, còn Phật giáo Nam tông đượctruyền vào Việt Nam theo con đường của các nhà truyền giáo từ Ấn Độ đi qua đườngbiển tới Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, tới vùng sông Mê Kông (Campuchia) rồivào các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam. Phật giáo Nam tông khi truyềnbá vào Việt Nam có tên là Phật giáo Nguyên thủy. Năm 1938, Hòa thượng Hộ Tôngđã mang Phật giáo Nguyên thủy từ Campuchia qua Việt Nam, đem lại cho Nam Bộmột nét độc đáo, đó là phái Nam tông người Việt.1 Kể từ khi du nhập vào Việt Nam,Phật giáo Nam tông hết sức tích cực ủng hộ các tăng ni, phật tử tham gia hoạt độngtừ thiện, xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay theo tinh thần “Đạo pháp - Dântộc - Chủ nghĩa xã hội”. Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp cụ thể như phương pháp phân tíchtổng hợp, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát, tổng kết thực tiễn. 1. Vài nét về Phật giáo Nam tông Việt Nam Phật giáo Nam tông bao gồm hai hệ phái chính là Phật giáo Nam tông Khmervà Phật giáo Nam tông Kinh, rất phổ biến trong cộng đồng người Việt Nam bộ và có cách thức hành lễ, thực hành nghi thức thờ cúng, trang phụckhác với hệ phái Bắc tông. Ngoài một số ít tín đồ là người Kinh ở khu vực NamBộ, đa phần Phật giáo Nam tông phân bố trong cộng đồng người Khmer khu vựcTây Nam Bộ. Điều này xuất phát từ đặc điểm nhiều người Việt gốc Khmer xuất giavà vào chùa, tu theo Phật giáo Nam tông do phong tục tập quán nơi đây quy địnhthanh niên phải có một lần xuất gia trong cuộc đời để báo ơn cha mẹ, trở thành Phậtvà thành người. Vào tu trong chùa một khoảng thời gian cũng là lúc người Khmerchuẩn bị đầy đủ kiến thức, đạo đức và lòng nhân ái cho cuộc sống, vì thế mà họthường được cộng đồng nể phục, kính trọng. Những sinh hoạt tôn giáo của Phật giáo Nam tông trong những dịp đặc biệtđể tạo điều kiện cho phật tử có cơ hội đi chùa, lễ Phật, chẳng hạn Lễ hội Rằm thángGiêng, Lễ hội Tam hợp - Vesak (Rằm tháng Tư âm lịch), Lễ Rằm tháng Sáu, Lễ dângy Kathina, Nghi lễ xuất gia…1 Trần Hồng Liên (1996): Phật giáo Nam Bộ, Nxb TP. Hồ Chí Minh, tr11-12.554 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Kể từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Nam tông đã có quá trình đồnghành cùng dân tộc và có vai trò đáng kể góp phần phát triển xã hội. Phát huy truyềnthống yêu nước thương dân của dân tộc Việt Nam trong thời kháng chiến, trong đócó các tu sĩ Phật giáo với phương châm hành động “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩaxã hội” cho thấy tinh thần nhập thế sâu sắc trong lòng dân tộc Việt Nam của Phậtgiáo Nam tông nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung. Từ sau năm 1975 đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo Nam tông với công tác từ thiện, xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay theo tinh thần “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” PHẬT GIÁO NAM TÔNG VỚI CÔNG TÁC TỪ THIỆN, XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY THEO TINH THẦN “ĐẠO PHÁP - DÂN TỘC - CHỦ NGHĨA XÃ HỘI” TS. MAI DIỆU ANH1* Tóm tắt: Phật giáo Nam tông được truyền vào Việt Nam qua con đường của các nhàtruyền giáo từ Ấn Độ đi qua đường biển tới Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan tới vùng sôngMê Kông (Campuchia) rồi vào các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam. Năm 1938Hòa thượng Hộ Tông đã mang Phật giáo Nam tông từ Campuchia vào Việt Nam. Ngoài sốít là người Kinh ở khu vực Nam Bộ, đa số Phật giáo Nam tông nằm ở khu vực Tây Nam Bộtrong cộng đồng người Khmer. Phật giáo Nam tông luôn tích cực tổ chức và kêu gọi sư sãivà tăng ni, phật tử tham gia các hoạt động từ thiện, xóa đói giảm nghèo. Nhờ vậy, Phật giáoNam tông cùng các sư sãi, phật tử thường xuyên học tập chánh pháp, tu luyện bản thân,góp phần đưa Phật giáo ngày càng bám rễ, hiện hữu trong những giá trị văn hóa truyềnthống người Việt và đồng hành cùng sự phát triển dân tộc trong thời đại mới. Bài viết trìnhbày vài nét về Phật giáo Nam tông Việt Nam; Phật giáo Nam tông với công tác từ thiện,xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay theo tinh thần “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩaxã hội” và một số vấn đề đặt ra trong việc thực hiện các hoạt động từ thiện xã hội, xóa đóigiảm nghèo của Phật giáo Nam tông. Từ khóa: Phật giáo; Nam tông; từ thiện; xóa đói giảm nghèo; “đạo pháp - dân tộc - Chủnghĩa xã hội”. Đặt vấn đề Theo các di tích khảo cổ cho thấy khoảng thế kỷ III TCN, Phật giáo đã du nhậpvào một số nước trong khu vực Đông Nam Á, trong đó phải kể đến các nước thuộcvùng sông Mê Kông như vương quốc Phù Nam cổ, Chân Lạp,* Học viện An ninh nhân dân.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 553 Lào, Thái Lan, Miến Điện… Một số quốc gia trong số đó đã công nhận Phậtgiáo là quốc giáo. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, còn Phật giáo Nam tông đượctruyền vào Việt Nam theo con đường của các nhà truyền giáo từ Ấn Độ đi qua đườngbiển tới Sri Lanka, Myanmar, Thái Lan, tới vùng sông Mê Kông (Campuchia) rồivào các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam. Phật giáo Nam tông khi truyềnbá vào Việt Nam có tên là Phật giáo Nguyên thủy. Năm 1938, Hòa thượng Hộ Tôngđã mang Phật giáo Nguyên thủy từ Campuchia qua Việt Nam, đem lại cho Nam Bộmột nét độc đáo, đó là phái Nam tông người Việt.1 Kể từ khi du nhập vào Việt Nam,Phật giáo Nam tông hết sức tích cực ủng hộ các tăng ni, phật tử tham gia hoạt độngtừ thiện, xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam hiện nay theo tinh thần “Đạo pháp - Dântộc - Chủ nghĩa xã hội”. Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩaduy vật lịch sử kết hợp với các phương pháp cụ thể như phương pháp phân tíchtổng hợp, phương pháp phân tích tài liệu, phương pháp quan sát, tổng kết thực tiễn. 1. Vài nét về Phật giáo Nam tông Việt Nam Phật giáo Nam tông bao gồm hai hệ phái chính là Phật giáo Nam tông Khmervà Phật giáo Nam tông Kinh, rất phổ biến trong cộng đồng người Việt Nam bộ và có cách thức hành lễ, thực hành nghi thức thờ cúng, trang phụckhác với hệ phái Bắc tông. Ngoài một số ít tín đồ là người Kinh ở khu vực NamBộ, đa phần Phật giáo Nam tông phân bố trong cộng đồng người Khmer khu vựcTây Nam Bộ. Điều này xuất phát từ đặc điểm nhiều người Việt gốc Khmer xuất giavà vào chùa, tu theo Phật giáo Nam tông do phong tục tập quán nơi đây quy địnhthanh niên phải có một lần xuất gia trong cuộc đời để báo ơn cha mẹ, trở thành Phậtvà thành người. Vào tu trong chùa một khoảng thời gian cũng là lúc người Khmerchuẩn bị đầy đủ kiến thức, đạo đức và lòng nhân ái cho cuộc sống, vì thế mà họthường được cộng đồng nể phục, kính trọng. Những sinh hoạt tôn giáo của Phật giáo Nam tông trong những dịp đặc biệtđể tạo điều kiện cho phật tử có cơ hội đi chùa, lễ Phật, chẳng hạn Lễ hội Rằm thángGiêng, Lễ hội Tam hợp - Vesak (Rằm tháng Tư âm lịch), Lễ Rằm tháng Sáu, Lễ dângy Kathina, Nghi lễ xuất gia…1 Trần Hồng Liên (1996): Phật giáo Nam Bộ, Nxb TP. Hồ Chí Minh, tr11-12.554 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Kể từ khi du nhập vào Việt Nam, Phật giáo Nam tông đã có quá trình đồnghành cùng dân tộc và có vai trò đáng kể góp phần phát triển xã hội. Phát huy truyềnthống yêu nước thương dân của dân tộc Việt Nam trong thời kháng chiến, trong đócó các tu sĩ Phật giáo với phương châm hành động “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩaxã hội” cho thấy tinh thần nhập thế sâu sắc trong lòng dân tộc Việt Nam của Phậtgiáo Nam tông nói riêng, Phật giáo Việt Nam nói chung. Từ sau năm 1975 đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Phật giáo Nam tông Xóa đói giảm nghèo Công tác từ thiện Công tác từ thiện xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 349 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 150 0 0 -
34 trang 64 0 0
-
Thông tư số 11/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 42 0 0 -
18 trang 38 0 0
-
11 trang 38 0 0
-
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và các vấn đề giảm nghèo: Phần 1
76 trang 37 0 0 -
Báo cáo: Chính sách xóa đói giảm nghèo
11 trang 35 0 0 -
12 trang 34 0 0
-
Chính sách xoá đói giảm nghèo hỗ trợ việc làm - Sổ tay hỏi đáp về pháp luật: Phần 1
420 trang 33 0 0