Danh mục

phật giáo và việc chữa trị bệnh tật - phần 1

Số trang: 55      Loại file: pdf      Dung lượng: 568.36 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

nội dung phần 1 của "phật giáo và việc chữa trị bệnh tật" trình bày về vấn đề chữa trị bệnh tật về tâm thần, trong phật giáo, vị trí và vai trò của tín ngưỡng nói chung và phật giáo nói riêng trong việc chăm sóc sức khỏe tâm thần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
phật giáo và việc chữa trị bệnh tật - phần 1Phật giáo và việc chữa trị bệnh tậtPHẬT GIÁOVÀ VIỆC CHỮA TRỊ BỆNH TẬT12Hoang Phong chuyển ngữPhật giáo và việc chữa trị bệnh tậtHOANG PHONG dịchPHẬT GIÁOVÀ VIỆC CHỮA TRỊBỆNH TẬTNHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC34Hoang Phong chuyển ngữLời tựa5Lời tựaTất cả chúng ta đều nghĩ đến và chămlo sức khỏe của mình, chỉ ít hay nhiều tùytheo mình còn trẻ hay già yếu và ốm đau. Thếnhưng sức khỏe không phải chỉ thuộc lãnhvực thân xác mà còn liên quan đến lãnh vựctâm thần. Như vậy thì tín ngưỡng nói chungvà Phật giáo nói riêng có giữ một vị trí hay vaitrò nào đối với mối quan tâm đó hay không.Trong cuộc sống thường nhật cũng nhưqua các sinh hoạt xã hội, chúng ta thườngxuyên bị chi phối bởi sự chăm lo sức khỏe đó,thế nhưng thường thì không mấy khi chúngta ý thức được một cách sâu sắc và rõ rệt vềsự quan tâm bàng bạc đó. Một mặt, chúng tatìm kiếm sự bổ dưỡng, các thực phẩm “sạch”trong từng bữa cơm, miếng bánh, tìm đọc cácsách dưỡng sinh, ngừa bệnh..., một mặt thì tập6Hoang Phong chuyển ngữthể dục, múa tài chí khí công, tập thở tập hít,chuyển cho nhau các “tài liệu” trên mạng vềcác loại hoa quả, rau trái có đặc tính ngừa haytrị bệnh, v.v... Trên phương diện sinh hoạt xãhội thì đóng tiền các quỹ tương trợ, y tế, dọ hỏicác bác sĩ giỏi, bệnh viện tốt. Tất cả các mốiquan tâm đó đều hướng vào sức khỏe trên thânxác. Các mối quan tâm về sức khỏe tâm thầnthì mơ hồ hơn nhưng không kém phần tíchcực, lý do là vì mình không nhận biết đượcrõ rệt tình rạng sức khỏe của tâm thức mình.Nhằm làm giảm bớt các sự căng thẳng, lo lắngvà hoang mang trong tâm thức thì ở cấp bậcthấp nhất là xem phim, nghe nhạc, mua sắm,đi hội chợ, dự lễ lạc, đình đám, say sưa, matúy..., và ở cấp bậc cao hơn và tinh tế hơn làcác hình thức nghệ thuật, văn chương, thi phú,âm nhạc, kịch nghệ, triết học, v.v..., nói chunglà các cách che lấp và xoa dịu những đòi hỏi vàlo sợ tàng ẩn sâu kín bên trong tâm thức mình.Các hình thức tranh chấp xã hội, chính trị kểcả chiến tranh, dưới một góc nhìn nào đó, cũngphản ảnh một cách gián tiếp và kín đáo các mốiquan tâm về sức khỏe thân xác và tâm thần củamỗi cá thể con người trong xã hội.Lời tựa7Các phòng đợi của các bác sĩ đầy ngườingồi chờ, các bệnh viện đầy bệnh nhân, ngânquỹ y tế thiếu hụt. Số người bệnh tâm thầncũng rất đông, nhưng những người có “tâmtrí khỏe mạnh” thường là không muốn trôngthấy họ, và trong bất cứ một xã hội nào dùvăn minh hay đang phát triển, các dưỡng tríviện đều được đặt ở những nơi kín đáo. Tất cảcác sự kiện này cho thấy là vấn đề sức khỏenói chung không được giải quyết một cáchthỏa đáng bằng cách ăn uống, thể dục, giảitrí, nghệ thuật... nêu lên trên đây. Dù có giảiquyết được phần nào đi nữa thi sự già nua vàcái chết vẫn cứ âm thầm diễn tiến một cáchđều đặn, không buông tha bất cứ một ai cả.Đấy là mảnh đất phát triển của tín ngưỡng,gián tiếp nói lên vị trí và vai trò của tôn giáotrong xã hội.Sự kiện trên đây cho thấy vì sao trongcác xã hội tân tiến - chẳng hạn như các nướcTây Phương - nơi mà y khoa và các ngànhhiểu biết khác phát triển mạnh, thì tôn giáo lạithụt lùi. Chẳng qua là vì người ta bắt đầu hiểuđược nguyên nhân và điều trị được rất nhiềuthứ bệnh, con người nói chung bớt sợ hãi và ít8Hoang Phong chuyển ngữcần đến “đức tin” và sự “cầu khẩn” hơn. Thếnhưng tín ngưỡng Phật giáo dù mới đặt chânvào các xã hội này không lâu, dường như chothấy có vẻ thích nghi và phù hợp hơn so vớicác tôn giáo lâu đời của các xã hội đó. Tại saolại có hiện tượng này?Chẳng qua là vì trong các xã hội đó, cácngành y khoa liên quan đến thân xác đạt đượccác tiến bộ vô cùng ngoạn mục, nhưng cácngành phân tâm học, tâm lý trị liệu... vẫn cònlẹt đẹt phía sau, người ta vẫn còn tiếp tục dấudiếm các dưỡng trí viện và cảm thấy bất lựcvà xấu hổ trước những người điên loạn. Điềuđó cho thấy Phật giáo không nhất thiết là mộttôn giáo xây dựng trên “đức tin” và sự “cầukhẩn”, mà là một “phương pháp trị liệu”, rấtcần cho các xã hội vật chất Tây Phương. Nóichung Phật giáo là một “tín ngưỡng” có mộtchút gì đó khác hơn với các tôn giáo độc thần.Vị phát minh ra “phương pháp trị liệu” lâu đờinhất của nhân loại về các căn bệnh sợ hãi, loâu, các hình thức bấn loạn tâm thần của conngười - nói chung là “vô minh” - mà ngàynay gọi là “ Phật giáo”, thường được xem làmột vị Y Sĩ. Thật vậy tuy Đức Phật đôi khiLời tựa9cũng được xem là một vị “sáng lập” ra mộttôn giáo, thế nhưng rất khó tìm thấy các điểmtương đồng của vị Y Sĩ đó để so sánh với cácvị Tiên Tri (Prophets) nói lên những lời thầnkhải, mang tính cách khuyến dụ và hăm dọa,chẳng hạn như: thiên đường, địa ngục, hồngthủy, tận thế, tội lỗi, v.v...Thế nhưng nếu nhìn trở lại châu Á nơimà Phật giáo phát triển đã lâu đời, thì ngườita lại thấy tín ngưỡng này suy yếu một cáchtrầm trọng tại một số quốc gia. Thật ra cũngkhông khó để nhận thấy nguyên nhân của sựkiện này: các quố ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: