Phật giáo với vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo với vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước PHẬT GIÁO VỚI VẤN ĐỀ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC TS. ĐỖ THỊ HIỆN1* Tóm tắt: Phật giáo ra đời, tồn tại và phát triển luôn có sức ảnh hưởng sâu rộng đếncộng đồng các dân tộc. Khi du nhập vào Việt Nam - mảnh đất màu mỡ đa dạng, đặc sắc vềtruyền thống văn hóa, tinh thần nhân văn, sâu sắc và linh hoạt trong tiếp biến dung hợptôn giáo - đã giúp cho Phật giáo ươm mầm phát triển và ngày càng lan tỏa sức ảnh hưởngsâu sắc không chỉ trong đời sống tâm linh tín ngưỡng, mà còn phát huy tinh thần nhập thếtrong cộng đồng xã hội, tạo sự ổn định đời sống tâm linh, tâm lý yên tâm, an lạc cho tín đồ. Giáo lý Phật giáo đề cao việc con người đối xử tốt với thiên nhiên, hài hòa với thiênnhiên đã có những đóng góp tích cực trong việc hình thành và xây dựng đạo đức sinh tháihiện nay. Giáo lí Phật giáo không tách rời với những thành viên của môi trường sinh thái,trong đó con người là một thành viên đặc thù, làm cho môi trường phát triển bền vững.Phật giáo chủ trương vô ngã cũng đồng nghĩa bất nhị với môi trường, hướng con ngườiđi vào chính kiến, tư duy đúng đắn, lời nói chân thật, hành động hướng thiện, việc làm cótrách nhiệm, siêng làm các hạnh lành, khéo suy nghĩ và tu tập thanh lọc tâm. Đó là conđường chân chính mà cần giới thiệu rộng rãi đến với nhân loại, một thông điệp hòa bình vàbảo vệ môi trường sinh thái hữu hiệu nhất. Theo hướng đi đó, bài viết nghiên cứu những nội dung cơ bản của giáo lý Phật giáotrong với việc bảo vệ môi trường, bài viết mong chỉ ra giá trị, ý nghĩa của giáo lý Phật giáovà hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho phật tử đối với thực tiễn xây dựng đạo đứcsinh thái thời đại ngày nay. Từ khóa: Phật giáo, Giáo dục, bảo vệ môi trường, phật tử.* Khoa Lý luận chính trị, Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.510 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... Đặt vấn đề Sự phát triển của xã hội hiện đại với những thành tựu to lớn về phương diệnvăn minh vật chất từ nửa sau thế kỷ XX đã gây nên áp lực nặng nề của con ngườiđối với môi trường tự nhiên làm cho bản thân giới tự nhiên dần mất đi khả năng tựhồi phục. Sự suy thoái môi trường đang tiềm tàng khả năng dẫn tới khủng hoảngsinh thái trên phạm vi toàn cầu. Nhằm duy trì và gìn giữ sự cân bằng sinh thái giữacon người và tự nhiên, giới khoa học quốc tế cùng với các chính phủ, các tổ chứcquốc tế, và các tổ chức phi chính phủ khác đã có nhiều kế hoạch hành động. Trongnhững thập niên gần đây, những công trình nghiên cứu sinh thái được tiến hành ởkhắp nơi, việc xây dựng các qui chế có tính pháp lí để bảo vệ thiên nhiên đã đượcđẩy mạnh, nhiều tổ chức quốc tế đã đảm nhận chức năng bảo vệ tự nhiên. Song,có nhiều nguyên nhân khiến hiểm họa sinh thái hầu như không giảm mà thậm chítăng lên. Đặc biệt, những nguyên nhân ấy chủ yếu và hầu hết là do chính bản thâncon người. Làm thế nào để sự phát triển nhằm thỏa mãn các yêu cầu hiện tại nhưng khôngtổn hại cho khả năng của các thế hệ tương lai để đáp ứng yêu cầu của chính họ.Phát triển bền vững là một quá trình biến đổi mạnh mẽ trong các lĩnh vực kinh tế,xã hội nhằm tạo ra sự tối ưu nhất trong tăng trưởng để đáp ứng nhu cầu nâng caochất lượng cuộc sống của con người mà không làm tổn hại đến hệ các sinh thái vàmôi trường trong hiện tại cũng như trong tương lai. Tổng quát hơn, phát triển bềnvững chính là một quá trình liên tục cân bằng và hòa nhập các mục tiêu kinh tế, xãhội và môi trường sinh thái. Nó đảm bảo sự trường tồn của nhân loại. Đó là yêu cầubức thiết đòi hỏi sự chung tay của cả cộng đồng. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu về Phật giáo là hướng đi mà nhiều nhà khoa học quan tâm. Cácnghiên cứu dưới nhiều góc độ khoa học xã hội từ tôn giáo học, đạo đức học, chínhtrị học, triết học, lịch sử, xã hội học,… Trong nghiên cứu này, tác giả vận dụngphương pháp luận duy vật biện chứng với quan điểm lịch sử cụ thể, toàn diện;phương pháp tiếp cận hệ thống và kế thừa kết quả nghiên cứu của các công trình đitrước để hoàn thiện cơ sở lý thuyết và đánh giá. Tác giả sử dụng phối hợp các phương pháp liên ngành trong nghiên cứu khoahọc xã hội như: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp lịch sử, logic,phương pháp thống kê, so sánh,.. để thực hiện các nhiệm vụ nhằm đạt mục tiêunghiên cứu đã đề ra.MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI... 511 1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và những vấn đề đặt ra đối với việc bảo vệmôi trường hướng đến phát triển bền vững Công nghiệp hóa, hiện đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo hội Phật giáo Bảo vệ môi trường Giáo lý Phật giáo Xây dựng đạo đức sinh thái Lí thuyết nhân tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 690 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
10 trang 286 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 237 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 181 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 145 0 0 -
130 trang 143 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 139 0 0 -
22 trang 126 0 0
-
Tiểu luận: Tính toán thiết kế mô hình Biogas
16 trang 125 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
80 trang 116 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng của Fast Fashion đến môi trường của doanh nghiệp SHEIN
7 trang 110 2 0 -
166 trang 107 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu so sánh hiệu quả xử lý dầu khoáng của một số loại vỏ sầu riêng
118 trang 103 0 0 -
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 96 0 0 -
108 trang 93 0 0
-
64 trang 85 0 0
-
131 trang 84 1 0
-
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 80 0 0