Phật giáo với việc phát huy giá trị đạo đức ở quận Long Biên hiện nay
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.53 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phật giáo với việc phát huy giá trị đạo đức ở quận Long Biên hiện nay đề cập đến thuận lợi, khó khăn và xu hướng phát huy giá trị đạo đức Phật giáo ở quận Long Biên, thành phố Hà Nội,... Mòi các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo với việc phát huy giá trị đạo đức ở quận Long Biên hiện nayNghiên cứ u Tôn giáo. Số 8 - 2015102PHAN THỊ LAN∗PHẬT GIÁO VỚI VIỆC PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC ỞQUẬN LONG BIÊN HIỆN NAYTóm tắt: Phật giáo du nhập vào nước ta từ đầu Công nguyên, ảnhhưởng sâu sắc đến người dân Việt Nam trên nhiều phương diệncủa đời sống xã hội, đặc biệt là đạo đức, lối sống. Những năm gầnđây, được Đảng và Nhà nước tạo điều kiện, đạo đức Phật giáo cócơ hội lan tỏa sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Các nhà sưcùng phật tử tích cực tham gia những hoạt động từ thiện xã hội,phòng chống tệ nạn xã hội,… Tuy nhiên, hiện nay, Phật giáo ViệtNam gặp không ít thách thức do tác động của công nghiệp hóa,hiện đại hóa và toàn cầu hóa. Bài viết đề cập đến thuận lợi, khókhăn và xu hướng phát huy giá trị đạo đức Phật giáo ở quận LongBiên, thành phố Hà Nội.Từ khóa: Đạo đức, Phật giáo, Long Biên, Hà Nội.1. Đặt vấn đềPhật giáo du nhập vào nước ta từ đầu Công nguyên, ảnh hưởng sâusắc đến người dân Việt Nam trên các phương diện chính trị, xã hội, vănhóa, đặc biệt là đạo đức. Đạo đức Phật giáo được bảo lưu như một lốisống, một thói quen suy nghĩ và giao tiếp hòa nhập vào nền văn hóa củadân tộc. Những nguyên tắc, giá trị, chuẩn mực của Phật giáo như tứ ân,ngũ giới, thập thiện, lục hòa… hướng con người loại bỏ điều xấu ác, thựchiện điều thiện lành. Đạo đức Phật giáo không chỉ giúp con người nhậnthức, điều chỉnh hành vi, nhân cách, mà còn định hướng hành động củacon người để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn. Trong điều kiện công nghiệphóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa hiện nay, nhiều tư tưởng của Phật giáovẫn còn nguyên giá trị.Những năm gần đây, được Đảng và Nhà nước tạo điều kiện, đạo đứcPhật giáo có cơ hội thấm sâu, lan tỏa trong quần chúng nhân dân. Các nhàsư cùng phật tử tích cực tham gia vào những hoạt động từ thiện xã hội,∗Phan Thi ̣ Lan (Thích Đàm Lan), NCS., Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trụ trì chùa Bồ Đề, quận Long Biên,thành phố Hà Nội, Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam.̣ t giáo với việc phát huy...Phan Thị Lan. Phâ103phòng chống tệ nạn xã hội, vận động quần chúng tham gia các hoạt độngxóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa… Tuy nhiên, hiện nay, Phật giáoViệt Nam gặp không ít thách thức do tác động của công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và toàn cầu hóa. Vậy đâu là những thuận lợi, khó khăn và xuhướng phát triển của Phật giáo quận Long Biên, nhất là việc phát huy giátrị đạo đức trong hiện tại và thời gian tới. Bài viết sẽ lý giải cụ thể nhữngvấn đề nêu trên.2. Những thuận lợi2.1. Sự đổi mới quan điểm, chính sách về tôn giáo của Đảng và Nhànước Việt Nam từ 1990 đến nayTrước đây, có quan điểm cho rằng tôn giáo sẽ biến mất cùng với sựphát triển khoa học kỹ thuật trong xã hội hiện đại. Tuy nhiên, thực tiễncho thấy, tôn giáo như một thực thể xã hội phổ biến ở tất cả các quốc giavà vùng lãnh thổ trên thế giới, kể cả các nước có trình độ phát triển cao.Vì vậy, quan điểm mới hiện nay của Đảng, Nhà nước và các nhà nghiêncứu ít tập trung vào vấn đề tôn giáo còn tồn tại hay sẽ biến mất, mà chútrọng đến vai trò, ảnh hưởng của tôn giáo đối với sự phát triển của xã hội,phát huy giá trị tôn giáo cho sự phát triển của xã hội.Mỗi tôn giáo trong quá trình tồn tại và phát triển đều có những vai trò,chức năng nhất định về văn hóa, xã hội, kinh tế, môi trường, chính trị. Vìvậy, không nên nhìn nhận tôn giáo một cách phiến diện, mà tập trungxem xét vai trò và chức năng của tôn giáo đối với xã hội hiện tại, tức lànhững yếu tố hữu ích của tôn giáo.Sự đổi mới nhận thức về tôn giáo trên đây của Đảng là cơ sở đề ranhững quan điểm, chính sách đối với công tác tôn giáo trong giai đoạnmới. Nghị quyết 24 - NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 1990 của Bộ Chínhtrị và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VII của Đảng(1991) mở ra một hướng đúng đắn về chính sách tự do tôn giáo. Trongđó, Đảng khẳng định: vai trò của tôn giáo đối với việc thỏa mãn nhu cầutinh thần của một bộ phận nhân dân, sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội; đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợpvới công cuộc xây dựng xã hội mới cần phát huy.Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (Khóa IX) khẳng định, đạođức tôn giáo, trong đó đạo đức Phật giáo là một bộ phận, vẫn còn có ýnghĩa với xã hội ta. Vì vậy, để xây dựng một nền đạo đức tốt đẹp, thìkhông thể không phát huy một số yếu tố của đạo đức Phật giáo.104Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 8 - 2015Từ quan điểm nêu trên, Đảng ta đưa ra những chính sách về tôn giáo,nội dung khái quát như sau:Thứ nhất, tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của ngườidân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôngiáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và bình đẳng trước pháp luật.Nghiêm cấm mọi phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.Thứ hai, nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảohộ. Không ai được xâm phạm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo với việc phát huy giá trị đạo đức ở quận Long Biên hiện nayNghiên cứ u Tôn giáo. Số 8 - 2015102PHAN THỊ LAN∗PHẬT GIÁO VỚI VIỆC PHÁT HUY GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC ỞQUẬN LONG BIÊN HIỆN NAYTóm tắt: Phật giáo du nhập vào nước ta từ đầu Công nguyên, ảnhhưởng sâu sắc đến người dân Việt Nam trên nhiều phương diệncủa đời sống xã hội, đặc biệt là đạo đức, lối sống. Những năm gầnđây, được Đảng và Nhà nước tạo điều kiện, đạo đức Phật giáo cócơ hội lan tỏa sâu rộng trong quần chúng nhân dân. Các nhà sưcùng phật tử tích cực tham gia những hoạt động từ thiện xã hội,phòng chống tệ nạn xã hội,… Tuy nhiên, hiện nay, Phật giáo ViệtNam gặp không ít thách thức do tác động của công nghiệp hóa,hiện đại hóa và toàn cầu hóa. Bài viết đề cập đến thuận lợi, khókhăn và xu hướng phát huy giá trị đạo đức Phật giáo ở quận LongBiên, thành phố Hà Nội.Từ khóa: Đạo đức, Phật giáo, Long Biên, Hà Nội.1. Đặt vấn đềPhật giáo du nhập vào nước ta từ đầu Công nguyên, ảnh hưởng sâusắc đến người dân Việt Nam trên các phương diện chính trị, xã hội, vănhóa, đặc biệt là đạo đức. Đạo đức Phật giáo được bảo lưu như một lốisống, một thói quen suy nghĩ và giao tiếp hòa nhập vào nền văn hóa củadân tộc. Những nguyên tắc, giá trị, chuẩn mực của Phật giáo như tứ ân,ngũ giới, thập thiện, lục hòa… hướng con người loại bỏ điều xấu ác, thựchiện điều thiện lành. Đạo đức Phật giáo không chỉ giúp con người nhậnthức, điều chỉnh hành vi, nhân cách, mà còn định hướng hành động củacon người để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn. Trong điều kiện công nghiệphóa, hiện đại hóa và toàn cầu hóa hiện nay, nhiều tư tưởng của Phật giáovẫn còn nguyên giá trị.Những năm gần đây, được Đảng và Nhà nước tạo điều kiện, đạo đứcPhật giáo có cơ hội thấm sâu, lan tỏa trong quần chúng nhân dân. Các nhàsư cùng phật tử tích cực tham gia vào những hoạt động từ thiện xã hội,∗Phan Thi ̣ Lan (Thích Đàm Lan), NCS., Khoa Triết học, Trường Đại học Khoa họcXã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Trụ trì chùa Bồ Đề, quận Long Biên,thành phố Hà Nội, Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam.̣ t giáo với việc phát huy...Phan Thị Lan. Phâ103phòng chống tệ nạn xã hội, vận động quần chúng tham gia các hoạt độngxóa đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa… Tuy nhiên, hiện nay, Phật giáoViệt Nam gặp không ít thách thức do tác động của công nghiệp hóa, hiệnđại hóa và toàn cầu hóa. Vậy đâu là những thuận lợi, khó khăn và xuhướng phát triển của Phật giáo quận Long Biên, nhất là việc phát huy giátrị đạo đức trong hiện tại và thời gian tới. Bài viết sẽ lý giải cụ thể nhữngvấn đề nêu trên.2. Những thuận lợi2.1. Sự đổi mới quan điểm, chính sách về tôn giáo của Đảng và Nhànước Việt Nam từ 1990 đến nayTrước đây, có quan điểm cho rằng tôn giáo sẽ biến mất cùng với sựphát triển khoa học kỹ thuật trong xã hội hiện đại. Tuy nhiên, thực tiễncho thấy, tôn giáo như một thực thể xã hội phổ biến ở tất cả các quốc giavà vùng lãnh thổ trên thế giới, kể cả các nước có trình độ phát triển cao.Vì vậy, quan điểm mới hiện nay của Đảng, Nhà nước và các nhà nghiêncứu ít tập trung vào vấn đề tôn giáo còn tồn tại hay sẽ biến mất, mà chútrọng đến vai trò, ảnh hưởng của tôn giáo đối với sự phát triển của xã hội,phát huy giá trị tôn giáo cho sự phát triển của xã hội.Mỗi tôn giáo trong quá trình tồn tại và phát triển đều có những vai trò,chức năng nhất định về văn hóa, xã hội, kinh tế, môi trường, chính trị. Vìvậy, không nên nhìn nhận tôn giáo một cách phiến diện, mà tập trungxem xét vai trò và chức năng của tôn giáo đối với xã hội hiện tại, tức lànhững yếu tố hữu ích của tôn giáo.Sự đổi mới nhận thức về tôn giáo trên đây của Đảng là cơ sở đề ranhững quan điểm, chính sách đối với công tác tôn giáo trong giai đoạnmới. Nghị quyết 24 - NQ/TW ngày 16 tháng 10 năm 1990 của Bộ Chínhtrị và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thức VII của Đảng(1991) mở ra một hướng đúng đắn về chính sách tự do tôn giáo. Trongđó, Đảng khẳng định: vai trò của tôn giáo đối với việc thỏa mãn nhu cầutinh thần của một bộ phận nhân dân, sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quátrình xây dựng chủ nghĩa xã hội; đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợpvới công cuộc xây dựng xã hội mới cần phát huy.Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 7 (Khóa IX) khẳng định, đạođức tôn giáo, trong đó đạo đức Phật giáo là một bộ phận, vẫn còn có ýnghĩa với xã hội ta. Vì vậy, để xây dựng một nền đạo đức tốt đẹp, thìkhông thể không phát huy một số yếu tố của đạo đức Phật giáo.104Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 8 - 2015Từ quan điểm nêu trên, Đảng ta đưa ra những chính sách về tôn giáo,nội dung khái quát như sau:Thứ nhất, tôn trọng và đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng của ngườidân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo đúng pháp luật. Các tôngiáo hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và bình đẳng trước pháp luật.Nghiêm cấm mọi phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo.Thứ hai, nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảohộ. Không ai được xâm phạm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Nghiên cứu Phật giáo Đạo đức Phật giáo Giá trị Phật giáo Phật giáo ở Long BiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 168 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 141 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 137 0 0 -
16 trang 124 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 113 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 93 0 0