![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phật giáo với việc xây dựng niềm tin xã hội qua thực tiễn công tác an sinh xã hội ở Trung Bộ
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 442.70 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ tầm quan trọng của công tác an sinh xã hội và niềm tin xã hội trong quan điểm, nhận thức của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Đồng thời, chỉ rõ những đóng góp của Phật giáo cho công tác an sinh xã hội tại khu vực Trung Bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo với việc xây dựng niềm tin xã hội qua thực tiễn công tác an sinh xã hội ở Trung Bộ PHẬT GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG NIỀM TIN XÃ HỘI QUA THỰC TIỄN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI Ở TRUNG BỘ1 PGS.TS. ĐOÀN TRIỆU LONG* TS. DƯƠNG THANH MỪNG2** Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ tầm quan trọng của công tác an sinh xã hội và niềmtin xã hội trong quan điểm, nhận thức của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Đồng thời, chỉ rõnhững đóng góp của Phật giáo cho công tác an sinh xã hội tại khu vực Trung Bộ. Từ đó, nêulên những tác động từ việc thực hiện công tác an sinh xã hội của Phật giáo đối với việc xâydựng niềm tin cho cộng đồng phật tử và quần chúng nhân dân ở khu vực này. Từ khóa: An sinh, Phật giáo, Từ thiện, Trung Bộ, Xã hội. Hiện nay, vấn đề an sinh xã hội và xây dựng niềm tin cho xã hội đang đượcĐảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Do đó, việc tiếp cận và làm sáng tỏ thêm cácphương diện của vấn đề này được xem là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ cấpthiết đang được đặt ra cho các nhà nghiên cứu. Trong khuôn khổ của bài viết này,chúng tôi xin được đi vào phân tích và trình bày về quá trình xây dựng niềm tin xãhội của Phật giáo ở khu vực Trung Bộ qua thực tiễn các hoạt động an sinh xã hội.Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tài liệu nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng an sinhxã hội và niềm tin xã hội ở khu vực này nhìn từ những đóng góp của Phật giáo. Để có được những kết quả thực sự khách quan, trung thực, bài viết sử dụngphương pháp nghiên cứu chủ yếu là thống kê, phân tích và mô tả các văn bảnBáo cáo Tổng kết của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban Trị sự Phật giáo các cấp.Bên cạnh đó, chúng tôi còn thừa kế một phần cơ sở dự liệu được rút ra từ quá trìnhđiều tra, khảo sát thực tế tại một số tỉnh thành thuộc khu vực Trung Bộ để thực hiện1 Bài viết là kết quả nghiên cứu đề tài cấp quốc gia “Niềm tin xã hội trước thách thức của phát triển và hội nhập ở vùng Trung Bộ”. Mã số KX.01.42/16-20.* Học viện Chính trị Khu vực III - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.172 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...Đề tài “Niềm tin xã hội trước thách thức của phát triển và hội nhập Vùng Trung Bộ”, Mãsố KX.01.42/16-20. 1. An sinh xã hội, niềm tin xã hội trong chiến lược phát triển của Đảng và Nhànước Việt Nam Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “An sinh xã hội là một sự bảo vệ mà xã hộicung cấp cho các thành viên của mình thông qua một số biện pháp được áp dụng rộng rãiđể đương đầu với những khó khăn, các cú sốc về kinh tế và xã hội làm mất hoặc suy giảmnghiêm trọng thu nhập, do ốm đau, thai sản, thương tật do lao động, mất sức lao động hoặctử vong. Cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình nạn nhân có trẻ em”1. Theonghiên cứu của Viện Khoa học Lao động và Xã hội Việt Nam, “An sinh xã hội là sựbảo đảm mà xã hội cung cấp cho mọi thành viên trong xã hội thông qua việc thực thi hệthống các cơ chế, chính sách và biện pháp can thiệp trước các nguy cơ, rủi ro có thể dẫn đếnsuy giảm hoặc mất đi nguồn sinh kế”2. Tại Đại hội lần thứ X (2006), Đảng, Nhà nước Việt Nam đã chủ trương xâydựng công tác an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân. Đa dạng hoá các loại hình cứu trợxã hội, tạo việc làm...3. Đến Đại hội XI (2011), Đảng, Nhà nước tiếp tục khẳng định:“Phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,nhất là đối với người nghèo, đồng bào ở vùng sâu, vùng xa”. Nhiệm vụ của công tác ansinh xã hội được Đảng, Nhà nước đề ra trong giai đoạn này là: Tiếp tục sửa đổi,hoàn thiện hệ thống bảo hiểm (xã hội, y tế, thất nghiệp), trợ giúp và cứu trợ xã hộiđa dạng, linh hoạt, có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội, nhấtlà các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn hoặc các rủi ro trong đờisống. Tăng tỉ lệ người lao động tham gia các hình thức bảo hiểm. Chuyển các loạihình trợ giúp, cứu trợ xã hội sang cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội dựa vào cộngđồng. Bảo đảm cho các đối tượng bảo trợ xã hội có cuộc sống ổn định, hoà nhập tốthơn vào cộng đồng, có cơ hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ công thiết yếu.Thanh tra, kiểm tra, xử lí nghiêm các vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, đảm bảothực hiện đúng, đầy đủ chế độ quy định đối với mọi đối tượng. Tập trung triển khai1 Beyond HEPR (2005), A framework for integrated national system of Social security in Vietnam, UNDP-DFID Bộ Lao động Thương binh Xã hội phát hành.2 Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2009), “Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kì 2011-2020”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 19.3 Đảng Cộng sả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo với việc xây dựng niềm tin xã hội qua thực tiễn công tác an sinh xã hội ở Trung Bộ PHẬT GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG NIỀM TIN XÃ HỘI QUA THỰC TIỄN CÔNG TÁC AN SINH XÃ HỘI Ở TRUNG BỘ1 PGS.TS. ĐOÀN TRIỆU LONG* TS. DƯƠNG THANH MỪNG2** Tóm tắt: Bài viết tập trung làm rõ tầm quan trọng của công tác an sinh xã hội và niềmtin xã hội trong quan điểm, nhận thức của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Đồng thời, chỉ rõnhững đóng góp của Phật giáo cho công tác an sinh xã hội tại khu vực Trung Bộ. Từ đó, nêulên những tác động từ việc thực hiện công tác an sinh xã hội của Phật giáo đối với việc xâydựng niềm tin cho cộng đồng phật tử và quần chúng nhân dân ở khu vực này. Từ khóa: An sinh, Phật giáo, Từ thiện, Trung Bộ, Xã hội. Hiện nay, vấn đề an sinh xã hội và xây dựng niềm tin cho xã hội đang đượcĐảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm. Do đó, việc tiếp cận và làm sáng tỏ thêm cácphương diện của vấn đề này được xem là một trong những mục tiêu, nhiệm vụ cấpthiết đang được đặt ra cho các nhà nghiên cứu. Trong khuôn khổ của bài viết này,chúng tôi xin được đi vào phân tích và trình bày về quá trình xây dựng niềm tin xãhội của Phật giáo ở khu vực Trung Bộ qua thực tiễn các hoạt động an sinh xã hội.Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tài liệu nhằm làm sáng tỏ hơn thực trạng an sinhxã hội và niềm tin xã hội ở khu vực này nhìn từ những đóng góp của Phật giáo. Để có được những kết quả thực sự khách quan, trung thực, bài viết sử dụngphương pháp nghiên cứu chủ yếu là thống kê, phân tích và mô tả các văn bảnBáo cáo Tổng kết của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Ban Trị sự Phật giáo các cấp.Bên cạnh đó, chúng tôi còn thừa kế một phần cơ sở dự liệu được rút ra từ quá trìnhđiều tra, khảo sát thực tế tại một số tỉnh thành thuộc khu vực Trung Bộ để thực hiện1 Bài viết là kết quả nghiên cứu đề tài cấp quốc gia “Niềm tin xã hội trước thách thức của phát triển và hội nhập ở vùng Trung Bộ”. Mã số KX.01.42/16-20.* Học viện Chính trị Khu vực III - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.172 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PHẬT SỰ GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI...Đề tài “Niềm tin xã hội trước thách thức của phát triển và hội nhập Vùng Trung Bộ”, Mãsố KX.01.42/16-20. 1. An sinh xã hội, niềm tin xã hội trong chiến lược phát triển của Đảng và Nhànước Việt Nam Theo Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO): “An sinh xã hội là một sự bảo vệ mà xã hộicung cấp cho các thành viên của mình thông qua một số biện pháp được áp dụng rộng rãiđể đương đầu với những khó khăn, các cú sốc về kinh tế và xã hội làm mất hoặc suy giảmnghiêm trọng thu nhập, do ốm đau, thai sản, thương tật do lao động, mất sức lao động hoặctử vong. Cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình nạn nhân có trẻ em”1. Theonghiên cứu của Viện Khoa học Lao động và Xã hội Việt Nam, “An sinh xã hội là sựbảo đảm mà xã hội cung cấp cho mọi thành viên trong xã hội thông qua việc thực thi hệthống các cơ chế, chính sách và biện pháp can thiệp trước các nguy cơ, rủi ro có thể dẫn đếnsuy giảm hoặc mất đi nguồn sinh kế”2. Tại Đại hội lần thứ X (2006), Đảng, Nhà nước Việt Nam đã chủ trương xâydựng công tác an sinh xã hội đa dạng, phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân. Đa dạng hoá các loại hình cứu trợxã hội, tạo việc làm...3. Đến Đại hội XI (2011), Đảng, Nhà nước tiếp tục khẳng định:“Phải coi trọng việc kết hợp chặt chẽ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và côngbằng xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân,nhất là đối với người nghèo, đồng bào ở vùng sâu, vùng xa”. Nhiệm vụ của công tác ansinh xã hội được Đảng, Nhà nước đề ra trong giai đoạn này là: Tiếp tục sửa đổi,hoàn thiện hệ thống bảo hiểm (xã hội, y tế, thất nghiệp), trợ giúp và cứu trợ xã hộiđa dạng, linh hoạt, có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xã hội, nhấtlà các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn hoặc các rủi ro trong đờisống. Tăng tỉ lệ người lao động tham gia các hình thức bảo hiểm. Chuyển các loạihình trợ giúp, cứu trợ xã hội sang cung cấp dịch vụ bảo trợ xã hội dựa vào cộngđồng. Bảo đảm cho các đối tượng bảo trợ xã hội có cuộc sống ổn định, hoà nhập tốthơn vào cộng đồng, có cơ hội tiếp cận nguồn lực kinh tế, dịch vụ công thiết yếu.Thanh tra, kiểm tra, xử lí nghiêm các vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, đảm bảothực hiện đúng, đầy đủ chế độ quy định đối với mọi đối tượng. Tập trung triển khai1 Beyond HEPR (2005), A framework for integrated national system of Social security in Vietnam, UNDP-DFID Bộ Lao động Thương binh Xã hội phát hành.2 Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2009), “Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kì 2011-2020”, Tạp chí Lao động và Xã hội, số 19.3 Đảng Cộng sả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác an sinh xã hội Giáo hội Phật giáo Việt Nam Công tác bảo trợ xã hội Phật giáo Trung Bộ Công tác chăm sóc sức khỏeTài liệu liên quan:
-
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 58 0 0 -
Chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 1): Phần 2
72 trang 45 0 0 -
Cư trú và hoạt động của tu sĩ Phật giáo thuyên chuyển đến tỉnh Bình Dương
17 trang 41 0 0 -
Chăm sóc sức khỏe phụ nữ (Tập 1): Phần 1
76 trang 36 0 0 -
26 trang 35 0 0
-
Nguồn lực tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay
16 trang 32 0 0 -
26 trang 30 0 0
-
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với việc bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
13 trang 30 0 0 -
Phát triển đội ngũ giảng viên chuyên ngành Phật học ở Việt Nam hiện nay
13 trang 29 0 0 -
Giáo hội Phật giáo Việt Nam với hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân
6 trang 28 0 0