Phật giáo vùng Mê Kông: Lịch sử và phát triển
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 80.49 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phật giáo vùng Mê Kông: Lịch sử và phát triển: Nhằm đánh giá lại quá trình hình thành, phát triển và những đóng góp của Phật giáo ở vùng Mê Kông, hướng đến các hợp tác và giao lưu Phật giáo trong khu vực và trên thế giới,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo vùng Mê Kông: Lịch sử và phát triểnNghiên cứ u Tôn giáo. Số 11 - 2015123HỘI THẢO QUỐC TẾPHẬT GIÁO VÙNG MÊ KÔNG: LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂNNhằm đánh giá lại quá trình hình thành, phát triển và những đóng gópcủa Phật giáo ở vùng Mê Kông, hướng đến các hợp tác và giao lưu Phậtgiáo trong khu vực và trên thế giới, trong 2 ngày, 13 - 14/11/2015, tạiThành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh và Viện Nghiên cứu Phật học ViệtNam phối hợp tổ chức Hội thảo Quốc tế “Phật giáo vùng Mê Kông: Lịchsử và phát triển”.Hội thảo có sự tham gia của các nhà nghiên cứu Phật giáo đến từ Ấn Độ,Thái Lan, Bangladesh, Myanmar, Mỹ, Đài Loan, Lào, Campuchia, TrungQuốc, Sri Lanka, cùng các nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên nghiêncứu và giảng dạy về tôn giáo, giới nghiên cứu Phật học ở Việt Nam.Nội dung Hội thảo tập trung vào các vấn đề học thuật về Phật giáovùng Mê Kông theo 4 nhóm chủ đề chính là:1. Phật giáo vùng Mê Kông: Quá trình du nhập và phát triển;2. Phật giáo vùng Mê Kông: Quá trình giao lưu và hội nhập;3. Phật giáo vùng Mê Kông: Di sản và văn hóa;4. Phật giáo vùng Mê Kông: Vấn đề môi trường, bảo vệ, ứng xử môitrường trong quá trình toàn cầu hóa và phát triển bền vững.Trong chủ đề về quá trình du nhập và phát triển, các nhà nghiên cứuđã tiếp cận từ nhiều lý thuyết về tôn giáo học, văn hóa học, lịch sử… đểtái hiện lại nền văn minh vùng Mê Kông với vai trò là một cầu nối giữahai nền văn minh lớn của Châu Á là Ấn Độ và Trung Hoa. Qua các thamluận, các tác giả đi sâu phân tích sự chia sẻ cơ tầng văn hóa, sự tiếp biếnvăn hóa tạo nên sự đa dạng, phong phú của đời sống văn hóa, tôn giáotrong cộng đồng các quốc gia vùng Mê Kông. Qua đó cho thấy sự dunhập, phát triển Phật giáo trong khu vực đã góp phần hình thành giá trị,bản sắc văn hóa vùng Mê Kông.Về quá trình giao lưu và hội nhập của Phật giáo, các bài tham luậnnhấn mạnh điểm tương đồng, khác biệt trong quá trình giao lưu, hội nhậpcủa Phật giáo ở mỗi quốc gia; làm rõ vai trò của Phật giáo trong đời sống124Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 11 - 2015văn hóa, tinh thần của cư dân Châu Á nói chung, cư dân Nam Bộ nóiriêng. Các tham luận cũng khẳng định tính thống nhất trong đa dạng củaPhật giáo trong tiến trình hội nhập của Phật giáo vùng Mê Kông trongquá trình toàn cầu hóa hiện nay.Nhiều tham luận đã phân tích sự biến đổi về văn hóa, xã hội, với nhữngthách thức đối với văn hóa, đạo đức và tôn giáo trong thời gian qua. Cáchọc giả nghiên cứu về Phật giáo cũng đã khẳng định minh triết của Phậtgiáo là di sản văn hóa thấm trong dòng chảy triết học, tôn giáo PhươngĐông và được hòa quyện với văn hóa bản địa của mỗi dân tộc. Các thamluận cũng đưa ra một số giải pháp cho việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giátrị bản sắc văn hóa Phật giáo ở mỗi quốc gia vùng Mê Kông.Nhiều tham luận còn dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề bảo vệ,ứng xử với môi trường trong quá trình toàn cầu hóa và phát triển củavùng. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ rõ thực trạng ô nhiễm môi trường,những vấn nạn, hiểm họa từ các đập thủy điện trên dòng Mê Kông làmthay đổi dòng chảy, mất cân bằng sinh thái, v.v... Trên cơ sở đó, các giảipháp cũng được nêu ra nhằm mục đích nâng cao ý thức chung và tráchnhiệm mỗi quốc gia trong việc bảo vệ môi trường ở khu vực sông MêKông, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long.Hội thảo Phật giáo vùng Mê Kông: Lịch sử và phát triển có ý nghĩaquan trọng trong bối cảnh quốc tế và khu vực đang đối diện với nhữngthách thức, hiểm họa về môi trường tại khu vực Mê Kông, nhất là mưuđồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, vai trò vàtrách nhiệm của cộng đồng Phật giáo trong khu vực được thể hiện vớiviệc cam kết duy trì hòa bình, an ninh khu vực là một việc làm hết sứcquan trọng. Hòa thượng Thích Trí Quảng - Phó Pháp chủ Hội đồngChứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sựGiáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật họcViệt Nam, nhấn mạnh: Cùng với những hợp tác chặt chẽ của chính phủcác nước vùng Mê Kông, các Giáo hội và cộng đồng Phật giáo trong khuvực cần có sự phối hợp, gắn kết hơn để góp phần vào duy trì hòa bình,bảo vệ môi trường, giữ gìn các di sản văn hóa, phát triển bền vững trongkhu vực và thế giới. Chính vì lẽ đó, sáng kiến hợp tác kinh tế giữa cácnước vùng Mê Kông là một xu thế tất yếu để phát triển thịnh vượng./.PV. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phật giáo vùng Mê Kông: Lịch sử và phát triểnNghiên cứ u Tôn giáo. Số 11 - 2015123HỘI THẢO QUỐC TẾPHẬT GIÁO VÙNG MÊ KÔNG: LỊCH SỬ VÀ PHÁT TRIỂNNhằm đánh giá lại quá trình hình thành, phát triển và những đóng gópcủa Phật giáo ở vùng Mê Kông, hướng đến các hợp tác và giao lưu Phậtgiáo trong khu vực và trên thế giới, trong 2 ngày, 13 - 14/11/2015, tạiThành phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh và Viện Nghiên cứu Phật học ViệtNam phối hợp tổ chức Hội thảo Quốc tế “Phật giáo vùng Mê Kông: Lịchsử và phát triển”.Hội thảo có sự tham gia của các nhà nghiên cứu Phật giáo đến từ Ấn Độ,Thái Lan, Bangladesh, Myanmar, Mỹ, Đài Loan, Lào, Campuchia, TrungQuốc, Sri Lanka, cùng các nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên nghiêncứu và giảng dạy về tôn giáo, giới nghiên cứu Phật học ở Việt Nam.Nội dung Hội thảo tập trung vào các vấn đề học thuật về Phật giáovùng Mê Kông theo 4 nhóm chủ đề chính là:1. Phật giáo vùng Mê Kông: Quá trình du nhập và phát triển;2. Phật giáo vùng Mê Kông: Quá trình giao lưu và hội nhập;3. Phật giáo vùng Mê Kông: Di sản và văn hóa;4. Phật giáo vùng Mê Kông: Vấn đề môi trường, bảo vệ, ứng xử môitrường trong quá trình toàn cầu hóa và phát triển bền vững.Trong chủ đề về quá trình du nhập và phát triển, các nhà nghiên cứuđã tiếp cận từ nhiều lý thuyết về tôn giáo học, văn hóa học, lịch sử… đểtái hiện lại nền văn minh vùng Mê Kông với vai trò là một cầu nối giữahai nền văn minh lớn của Châu Á là Ấn Độ và Trung Hoa. Qua các thamluận, các tác giả đi sâu phân tích sự chia sẻ cơ tầng văn hóa, sự tiếp biếnvăn hóa tạo nên sự đa dạng, phong phú của đời sống văn hóa, tôn giáotrong cộng đồng các quốc gia vùng Mê Kông. Qua đó cho thấy sự dunhập, phát triển Phật giáo trong khu vực đã góp phần hình thành giá trị,bản sắc văn hóa vùng Mê Kông.Về quá trình giao lưu và hội nhập của Phật giáo, các bài tham luậnnhấn mạnh điểm tương đồng, khác biệt trong quá trình giao lưu, hội nhậpcủa Phật giáo ở mỗi quốc gia; làm rõ vai trò của Phật giáo trong đời sống124Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 11 - 2015văn hóa, tinh thần của cư dân Châu Á nói chung, cư dân Nam Bộ nóiriêng. Các tham luận cũng khẳng định tính thống nhất trong đa dạng củaPhật giáo trong tiến trình hội nhập của Phật giáo vùng Mê Kông trongquá trình toàn cầu hóa hiện nay.Nhiều tham luận đã phân tích sự biến đổi về văn hóa, xã hội, với nhữngthách thức đối với văn hóa, đạo đức và tôn giáo trong thời gian qua. Cáchọc giả nghiên cứu về Phật giáo cũng đã khẳng định minh triết của Phậtgiáo là di sản văn hóa thấm trong dòng chảy triết học, tôn giáo PhươngĐông và được hòa quyện với văn hóa bản địa của mỗi dân tộc. Các thamluận cũng đưa ra một số giải pháp cho việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giátrị bản sắc văn hóa Phật giáo ở mỗi quốc gia vùng Mê Kông.Nhiều tham luận còn dành sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề bảo vệ,ứng xử với môi trường trong quá trình toàn cầu hóa và phát triển củavùng. Các nhà nghiên cứu cũng chỉ rõ thực trạng ô nhiễm môi trường,những vấn nạn, hiểm họa từ các đập thủy điện trên dòng Mê Kông làmthay đổi dòng chảy, mất cân bằng sinh thái, v.v... Trên cơ sở đó, các giảipháp cũng được nêu ra nhằm mục đích nâng cao ý thức chung và tráchnhiệm mỗi quốc gia trong việc bảo vệ môi trường ở khu vực sông MêKông, đặc biệt là đồng bằng sông Cửu Long.Hội thảo Phật giáo vùng Mê Kông: Lịch sử và phát triển có ý nghĩaquan trọng trong bối cảnh quốc tế và khu vực đang đối diện với nhữngthách thức, hiểm họa về môi trường tại khu vực Mê Kông, nhất là mưuđồ độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, vai trò vàtrách nhiệm của cộng đồng Phật giáo trong khu vực được thể hiện vớiviệc cam kết duy trì hòa bình, an ninh khu vực là một việc làm hết sứcquan trọng. Hòa thượng Thích Trí Quảng - Phó Pháp chủ Hội đồngChứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sựGiáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật họcViệt Nam, nhấn mạnh: Cùng với những hợp tác chặt chẽ của chính phủcác nước vùng Mê Kông, các Giáo hội và cộng đồng Phật giáo trong khuvực cần có sự phối hợp, gắn kết hơn để góp phần vào duy trì hòa bình,bảo vệ môi trường, giữ gìn các di sản văn hóa, phát triển bền vững trongkhu vực và thế giới. Chính vì lẽ đó, sáng kiến hợp tác kinh tế giữa cácnước vùng Mê Kông là một xu thế tất yếu để phát triển thịnh vượng./.PV. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Phật giáo vùng Mê Kông Quá trình du nhập Phật giáo Lịch sử Phật giáo Phát triển Phật giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 302 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 207 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 171 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 142 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 125 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 114 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 104 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 94 0 0