Phát hiện phát ngôn tiêu cực trên mạng xã hội sử dụng mô hình học sâu và sửa lỗi chính tả
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề xuất một phương pháp phát hiện phát ngôn tiêu cực trên mạng xã hội sử dụng các kỹ thuật học sâu, trong đó kết hợp các kỹ thuật nhúng từ và nhúng ký tự khác nhau như charCNN, word2vec, BERT và mô hình BiLSTM. Đồng thời, chúng tôi cũng đề xuất phương pháp để tăng cường độ chính xác cho dữ liệu đầu vào là sửa lỗi chính tả tiếng Việt trong bước tiền xử lý dữ liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện phát ngôn tiêu cực trên mạng xã hội sử dụng mô hình học sâu và sửa lỗi chính tả Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Ngọc Điệp PHÁT HIỆN PHÁT NGÔN TIÊU CỰC TRÊN MẠNG XÃ HỘI SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỌC SÂU VÀ SỬA LỖI CHÍNH TẢ Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Ngọc Điệp Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tóm tắt: Sự phát triển của mạng xã hội hiện nay kéo không chỉ cho những nạn nhân mà còn cho toàn bộ cộngtheo xu hướng tự do thể hiện quan điểm cá nhân, kèm theo đồng xã hội. Do đó, cần phải có công cụ để kiểm soát cácđó là các phát ngôn tiêu cực ngày càng gia tăng gây nhiều bài đăng trực tuyến để phát hiện và lọc bỏ các nội dung pháthậu quả xấu đối với xã hội. Việc phát triển các hệ thống ngôn tiêu cực này. Tuy nhiên, do tính phức tạp và đa dạngnhằm phát hiện phát ngôn tiêu cực là rất cấp thiết, tuy của văn bản trong mạng xã hội, việc xác định các phát ngônnhiên do tính phức tạp, đa dạng, có nhiều đặc trưng liên tiêu cực là một công việc có nhiều thách thức. Ví dụ nhưquan tới ngôn ngữ, văn hóa của loại văn bản là các bình mạng xã hội Facebook đã phải loại bỏ 1,8 tỷ bình luận viluận trên mạng xã hội, việc phát hiện chính xác phát ngôn phạm quy chuẩn cộng đồng, đến từ hơn 100 ngôn ngữ trêntiêu cực còn gặp nhiều khó khăn, bao gồm cả tiếng Việt. toàn thế giới, trong đó có tiếng Việt [1].Một số tiếp cận nổi trội gần đây để giải quyết bài toán này Về cơ bản, việc xác định phát ngôn tiêu cực trên mạnglà các phương pháp tiên tiến dựa trên kỹ thuật học sâu, xã hội là bài toán phân loại văn bản trong xử lý ngôn ngữđược sử dụng nhiều trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự tự nhiên, tương tự như bài toán phân tích quan điểm. Mộtnhiên. Bài báo này đề xuất một phương pháp phát hiện số mô hình hiệu quả như Long short-term memory (LSTM)phát ngôn tiêu cực trên mạng xã hội sử dụng các kỹ thuật [2], [3], mô hình dựa trên BERT [4] và tốt hơn nữa là môhọc sâu, trong đó kết hợp các kỹ thuật nhúng từ và nhúng hình kết hợp giữa BERT và CNN [5] đã được giới thiệu đểký tự khác nhau như charCNN, word2vec, BERT và mô giải quyết bài toán này. Các mô hình dựa trên BERT đã tậnhình BiLSTM. Đồng thời, chúng tôi cũng đề xuất phương dụng được tri thức học được từ các văn bản có sẵn, chopháp để tăng cường độ chính xác cho dữ liệu đầu vào là phép phân loại nhanh chóng nội dung với phát ngôn tiêusửa lỗi chính tả tiếng Việt trong bước tiền xử lý dữ liệu. cực, có thể áp dụng trên nhiều ngôn ngữ. Tuy nhiên, tínhKết quả cho thấy mô hình đề xuất có độ chính xác tốt hơn hiệu quả của chúng chưa thực sự cao do thiếu ngữ cảnh,so với các mô hình cơ sở khác khi thử nghiệm trên tập dữ thiếu tri thức về văn hóa bản địa. Hơn nữa, các hệ thống đãliệu ViHSD với các bình luận tiếng Việt trên mạng xã hội. có chưa được nghiên cứu đầy đủ cho ngôn ngữ tiếng Việt Từ khóa: phát ngôn tiêu cực, sửa lỗi chính tả, tiếng Việt, sử dụng trên mạng xã hội, từ đó dẫn đến việc khó có thể sửBiLSTM, BERT. dụng để giải quyết bài toán này. Cụ thể, khi viết văn bảnI. GIỚI THIỆU tiếng Việt trong một ngữ cảnh không chính thức, không sợ bị kiểm duyệt như các tin nhắn ngắn, các đoạn bình luận “Phát ngôn tiêu cực” (hate speech) là một thuật ngữ ngắn trên mạng xã hội, vì một số lý do, nhiều người thườngthường được sử dụng để chỉ những phát ngôn chứa những viết văn bản mà không sử dụng dấu, thậm chí viết tắt, hoặclời lẽ xúc phạm, khêu gợi sự căm ghét, thù hận hoặc ác cảm gõ sai chính tả nhưng không sửa lại. Đó có thể là do thựcđối với một người hoặc một nhóm người, có khả năng gây hiện việc gõ văn bản như vậy sẽ tiết kiệm thời gian đáng kểảnh hưởng xấu đến sự yên bình của xã hội. Theo Ủy ban hơn nhiều, nhất là trên thiết bị di động, bất kể phương phápchâu Âu, thuật ngữ này bao gồm tất cả các hình thức phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện phát ngôn tiêu cực trên mạng xã hội sử dụng mô hình học sâu và sửa lỗi chính tả Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Ngọc Điệp PHÁT HIỆN PHÁT NGÔN TIÊU CỰC TRÊN MẠNG XÃ HỘI SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỌC SÂU VÀ SỬA LỖI CHÍNH TẢ Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Ngọc Điệp Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Tóm tắt: Sự phát triển của mạng xã hội hiện nay kéo không chỉ cho những nạn nhân mà còn cho toàn bộ cộngtheo xu hướng tự do thể hiện quan điểm cá nhân, kèm theo đồng xã hội. Do đó, cần phải có công cụ để kiểm soát cácđó là các phát ngôn tiêu cực ngày càng gia tăng gây nhiều bài đăng trực tuyến để phát hiện và lọc bỏ các nội dung pháthậu quả xấu đối với xã hội. Việc phát triển các hệ thống ngôn tiêu cực này. Tuy nhiên, do tính phức tạp và đa dạngnhằm phát hiện phát ngôn tiêu cực là rất cấp thiết, tuy của văn bản trong mạng xã hội, việc xác định các phát ngônnhiên do tính phức tạp, đa dạng, có nhiều đặc trưng liên tiêu cực là một công việc có nhiều thách thức. Ví dụ nhưquan tới ngôn ngữ, văn hóa của loại văn bản là các bình mạng xã hội Facebook đã phải loại bỏ 1,8 tỷ bình luận viluận trên mạng xã hội, việc phát hiện chính xác phát ngôn phạm quy chuẩn cộng đồng, đến từ hơn 100 ngôn ngữ trêntiêu cực còn gặp nhiều khó khăn, bao gồm cả tiếng Việt. toàn thế giới, trong đó có tiếng Việt [1].Một số tiếp cận nổi trội gần đây để giải quyết bài toán này Về cơ bản, việc xác định phát ngôn tiêu cực trên mạnglà các phương pháp tiên tiến dựa trên kỹ thuật học sâu, xã hội là bài toán phân loại văn bản trong xử lý ngôn ngữđược sử dụng nhiều trong lĩnh vực xử lý ngôn ngữ tự tự nhiên, tương tự như bài toán phân tích quan điểm. Mộtnhiên. Bài báo này đề xuất một phương pháp phát hiện số mô hình hiệu quả như Long short-term memory (LSTM)phát ngôn tiêu cực trên mạng xã hội sử dụng các kỹ thuật [2], [3], mô hình dựa trên BERT [4] và tốt hơn nữa là môhọc sâu, trong đó kết hợp các kỹ thuật nhúng từ và nhúng hình kết hợp giữa BERT và CNN [5] đã được giới thiệu đểký tự khác nhau như charCNN, word2vec, BERT và mô giải quyết bài toán này. Các mô hình dựa trên BERT đã tậnhình BiLSTM. Đồng thời, chúng tôi cũng đề xuất phương dụng được tri thức học được từ các văn bản có sẵn, chopháp để tăng cường độ chính xác cho dữ liệu đầu vào là phép phân loại nhanh chóng nội dung với phát ngôn tiêusửa lỗi chính tả tiếng Việt trong bước tiền xử lý dữ liệu. cực, có thể áp dụng trên nhiều ngôn ngữ. Tuy nhiên, tínhKết quả cho thấy mô hình đề xuất có độ chính xác tốt hơn hiệu quả của chúng chưa thực sự cao do thiếu ngữ cảnh,so với các mô hình cơ sở khác khi thử nghiệm trên tập dữ thiếu tri thức về văn hóa bản địa. Hơn nữa, các hệ thống đãliệu ViHSD với các bình luận tiếng Việt trên mạng xã hội. có chưa được nghiên cứu đầy đủ cho ngôn ngữ tiếng Việt Từ khóa: phát ngôn tiêu cực, sửa lỗi chính tả, tiếng Việt, sử dụng trên mạng xã hội, từ đó dẫn đến việc khó có thể sửBiLSTM, BERT. dụng để giải quyết bài toán này. Cụ thể, khi viết văn bảnI. GIỚI THIỆU tiếng Việt trong một ngữ cảnh không chính thức, không sợ bị kiểm duyệt như các tin nhắn ngắn, các đoạn bình luận “Phát ngôn tiêu cực” (hate speech) là một thuật ngữ ngắn trên mạng xã hội, vì một số lý do, nhiều người thườngthường được sử dụng để chỉ những phát ngôn chứa những viết văn bản mà không sử dụng dấu, thậm chí viết tắt, hoặclời lẽ xúc phạm, khêu gợi sự căm ghét, thù hận hoặc ác cảm gõ sai chính tả nhưng không sửa lại. Đó có thể là do thựcđối với một người hoặc một nhóm người, có khả năng gây hiện việc gõ văn bản như vậy sẽ tiết kiệm thời gian đáng kểảnh hưởng xấu đến sự yên bình của xã hội. Theo Ủy ban hơn nhiều, nhất là trên thiết bị di động, bất kể phương phápchâu Âu, thuật ngữ này bao gồm tất cả các hình thức phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát ngôn tiêu cực Sửa lỗi chính tả Kỹ thuật học sâu Mô hình BiLSTM Mô hình ngôn ngữ phi ngữ cảnhTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Nhận dạng và xử lý ảnh: Phần 2
137 trang 95 0 0 -
Trích xuất thực thể trong an toàn thông tin sử dụng học sâu
8 trang 56 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
Ứng dụng kỹ thuật học sâu trong hỗ trợ chẩn đoán bệnh viêm phổi thông qua ảnh chụp X-quang
11 trang 45 0 0 -
Nhận dạng vân tay sử dụng kỹ thuật học sâu
9 trang 41 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật phần mềm: Dự đoán sự tương tác giữa các protein dựa trên kỹ thuật học sâu
33 trang 33 0 0 -
Nâng cao chất lượng phát hiện sự kiện âm thanh trong bài toán định vị nguồn âm theo nguyên lý TDOA
11 trang 31 0 0 -
Nhận dạng một số nhãn hàng trên kệ hàng siêu thị sử dụng kỹ thuật học sâu
27 trang 29 0 0 -
Ứng dụng trí thông minh nhân tạo cho việc nhận diện khuôn mặt người
12 trang 28 0 0 -
Ứng dụng điện toán biên trong thu thập và xử lý video giao thông theo thời gian thực
5 trang 23 0 0