Đây là mạch phát hiện ánh sáng qua báo hiệu bằng loa. Nếu muốn mạch phát hiện ánh sáng hay bỗng nhiên trở nên tối thì còn phụ thuộcvào bạn đặt S1 ở vị trí nào (xem mạch và hãy chỉnh 2 công tắc theo ý mình). Mạch này mình dùng IC 555, bạn có thể chọn bất kỳ loại IC555 nào cũng được, VD như LM555, NE555. Ở mạch này khi S1 ở vị trí S, khi mà có ánh sáng chiếu vào thì lập tức Quang trở bằng 0 vàchân Reset 4 của 555 lên nguồn, mạch tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện Sáng/Tối dùng IC 555Phát hiện Sáng/Tối dùng IC 555Posted by Rainbowsmile Under 2-Kỹ Thuật Điện tử, Điện tử lý thú 4 Comments » | Tags: 555Đây là mạch phát hiện ánh sáng qua báo hiệu bằng loa. Nếu muốn mạch phát hiện ánh sáng hay bỗng nhiên trở nên tối thì còn phụ thuộcvào bạn đặt S1 ở vị trí nào (xem mạch và hãy chỉnh 2 công tắc theo ý mình). Mạch này mình dùng IC 555, bạn có thể chọn bất kỳ loại IC555 nào cũng được, VD như LM555, NE555. Ở mạch này khi S1 ở vị trí S, khi mà có ánh sáng chiếu vào thì lập tức Quang trở bằng 0 vàchân Reset 4 của 555 lên nguồn, mạch tạo dao động đến loa làm loa phát ra âm thanh. Giống như vậy khi chuyển S1 xuống T thì khi mà độtngột tối đi thì Quang trở tăng và chân 4 của 555 sẽ lên nguồn qua trở 10k và làm loa phát tiếng. Đây chỉ là một mạch ứng dụng hay của ICthông dụng 555.Chú ý: Trở kháng của Quang trở sẽ giảm nếu cường độ sáng chiếu vào tăng. Có thể nhớ rằng là 2 điều này luôn ngược nhau.Nguyễn Trọng HòaBài liên quan:1. [Điện Tử] Công tắc cảm biến ánh sáng2. [Điện Tử] Mạch báo động dùng 5553. [Điện Tử] Mạch Inverter đơn giản dùng IC 5554. Khóa số điện tử dùng 40175. [Điện Tử]Kiểm Tra chất lượng Mạch in[Điện Tử] Công tắc cảm biến ánh sángPosted by Rainbowsmile Under 2-Kỹ Thuật Điện tử, Điện tử lý thú 1 Comment »|Đây là mạch công tắc tác dụng bởi ánh sáng. Rờ le sẽ mở khi quang trở (LDR) để hở (có ánh sáng) và sẽ đóng khi mà LDR bị che khuất. VàLED sáng tại cùng thời điểm với Rờ le. Bạn có thể điều chỉnh VR1 để thay đổi độ nhạy của ánh sáng.Trong mạch này chúng ta dùng Diode 1A 4007 và IC1 là LM311N.Nguyễn Trọng Hòa (dịch từ Internet)Bài liên quan:1. [Điện Tử] Phát hiện Sáng/Tối dùng IC 5552. [Điện Tử]Chế tạo máy đuổi muỗi gắn cổng USB3. [Điện Tử] Công nghệ kết nối vạn năng: USB4. [Điện Tử] Giao tiếp máy tính qua cổng COM5. [Điện Tử] Mạch chuyển từ USB sang RS232Chế tạo máy đuổi muỗi gắn cổng USBNếu bạn đang tìm một giải pháp hữu hiệu để đối phó với “giặc” muỗi mỗi khi làm việc bên máy tính, xin mách bạn một cách rất thú vị: tựchế một board mạch đuổi muỗi, dùng nguồn điện từ máy tính qua cổng USB.Bạn cần chuẩn bị một số linh kiện sau: một board đồng nhỏ, có lỗ sẵn (2×2cm), hai transistor C828, một tụ 103, cổng USB đực, một đènLED báo hiệu, một loa thạch anh, và vài con điện trở.Bước 1: Bạn xem hướng dẫn cách ráp mạch trong hình 1, nên sắp xếp các linh kiện sát với nhau để tạo ra một mạch càng nhỏ càng tốt.Bước 2: Với loa thạch anh, nếu không tìm mua được ở các tiệm linh kiện điện tử, bạn có thể lấy từ một chiếc thiệp cũ có nhạc (xé thiệpra, bạn sẽ thấy một chiếc loa có hai dây được đặt trong một miếng nhựa trắng nhỏ). Loại loa nầy có thể gắn ngay vào mạch như trong hìnhtrên là được.Với loại mua mới thì chiếc loa chưa được hàn dây, nên bạn tự hàn như sau: một sợi dây sẽ hàn vào phần kim loại bên ngoài được xi vàng –bạn phải dùng dao nhọn hay dũa để làm trầy xước phần kim loại để có thể hàn vào được. Với sợi dây còn lại, bạn hàn vào vùng thạch anhbên trong, có một khu vực được đánh dấu hình chữ Y để hàn vào đó.Bạn cần đợi cho mỏ hàn thật nóng, chấm chì vào sợi dây trước, sau đó mới hàn thật nhanh vào phần bên trong được đánh dấu. Nếu làmchậm, phần thạch anh sẽ cháy lan ra, khiến bạn không hàn được nữa. Đó là lý do người ta đánh dấu vùng hàn cho bạn, vì nếu có bị cháy thìchỉ cháy phần bên trong được đánh dấu, bạn sẽ có cơ hội thứ hai để hàn vào phần thạch anh vùng bên ngoài (nếu bị cháy tiếp thì chỉ cònnước… vất đi).Bước 3: Sau khi làm xong mạch như trên, bạn cần một chiếc hộp để đựng mạch và loa. Bạn có thể tận dụng những chiếc hộp bằng nhựanhỏ (ở đây, tôi dùng một chiếc nắp chụp ở đầu bàn chải đánh răng). Chiếc hộp phải đủ chỗ cho phần mạch, loa thạch anh và một cổngUSB.Bạn dùng mỏ hàn, hay dao nhọn cắt một cái lỗ hình chữ nhật vừa đủ cho cổng USB lòi ra, rồi dùng keo dán cố định nó lại để khi rút ra cắmvào không bị tuột ra. Bạn hàn phần nguồn của mạch vào cổng USB như Hình 2, rồi cố định bo mạch lại để không bị chập mạch.Với phần loa thạch anh, bạn dùng một ít keo dán vào một bên loa với vỏ hộp (không nên dán hết, vì phải chừa khoảng trống cho loa kêunữa). Trên vỏ hộp, phía có loa, bạn đục vài lỗ để âm thanh từ loa phát ra. Cuối cùng, bạn trang trí vỏ hộp lại cho đẹp (dùng decal dán bênngoài).Khi sử dụng, đèn LED báo hiệu đang hoạt động. Âm thanh loa phát ra ở tần số cao, tai bạn không nghe được nhưng rất hiệu quả trong việcđuổi muỗi.Chúc bạn thực hiện thành công!Nguyễn Trọng Hòa (theo echip)Công nghệ kết nối vạn năng: USBPosted by Rainbowsmile Under 2-Kỹ Thuật Điện tử, Điện tử cơ bản, Điện tử lý thú 2 Comments » |USB, từ viết tắt của Universal Serial Bus. Ngay cả trong tên của nó đã thấy được niềm khao khát của các nhà khoa học khi nghiên cứu vềchuẩn kết nối này: Universal – từ chuyên ngành là vạn năng, phổ dụng, thông ...