Phát hiện sớm bệnh cong vẹo cột sống.
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 186.25 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cong vẹo cột sống mức nhẹ thường ít gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm, cong vẹo cột sống có thể tiến triển nặng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộc sống sau này. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra triệu chứng đau lưng, hạn chế vận động của hệ thống cơ xương. Cong vẹo cột sống là gì?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện sớm bệnh cong vẹo cột sống.Phát hiện sớm bệnh cong vẹo cột sống(SKDS) - Cong vẹo cột sống mức nhẹ thường ít gây ra những hậu quảnghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm, cong vẹo cột sống cóthể tiến triển nặng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộcsống sau này. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra triệu chứngđau lưng, hạn chế vận động của hệ thống cơ xương.Cong vẹo cột sống là gì?Trong giai đoạn phôi thai, cột sống người có hình vòm cong. Sau khi sinh ra,khi trẻ đang còn nằm thì cột sống chuyển từ vòm cong sang thẳng, đến khi trẻbiết ngẩng cao đầu và tập lẫy thì đoạn cổ bắt đầu cong ra phía trước để nângđầu lên và tạo thành đoạn cong ở cổ. Đến tháng thứ 6, khi trẻ tập ngồi thì cộtsống uốn cong ra phía trước ở vùng thắt lưng và cong ra sau ở vùng cùng, cụtđể giữ thân mình thẳng đứng. Đến khi trưởng thành, cột sống có 2 đoạn conguốn về phía trước là cổ và thắt lưng, 2 đoạn cong uốn về phía sau là ngực vàcùng - cụt.Cột sống có vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động sống của conngười. Cột sống là trụ cột của cơ thể, là chỗ dựa vững chắc cho các hệ thốngcơ quan phát triển, bảo vệ tuỷ sống, giảm sóc cho bộ não. Nhờ có cột sống màcơ thể có thể vận động linh hoạt, quay sang trái, sang phải, cúi hoặc ưỡn,nhún nhảy một cách dễ dàng, tạo cho cơ thể có nhiều tư thế khác nhau.Biến dạng cột sống là sự thay đổi về hình dáng hoặc cấu trúc của cột sống sovới bình thường. Biến dạng cột sống bao gồm cong cột sống (gù ho ặc ưỡn) vàvẹo cột sống. Do vậy khi nói về biến dạng cột sống lứa tuổi học đường, ngườita thường quen dù ng thuật ngữ “Cong vẹo cột sống”.Cong cột sống là hiện tượng cột sống bị uốn cong quá mức sinh lý b ìnhthường ở đoạn cổ, đoạn ngực hoặc thắt lưng. Khi đoạn cổ bị uốn cong quámức, đầu sẽ ngả về trước, hai vai chùng xuống và giảm độ cong thắt lưng (tưthế vai so). Nếu đoạn ngực bị uốn cong quá mức về phía sau, lưng tròn, vaithấp, đầu hơi ngả, bụng nhô về phía trước (gọi là tư thế gù). Nếu đoạn thắtlưng bị uốn cong quá mức về phía trước, bụng xệ, phần trên của thân hơi ngảvề phía sau (gọi là tư thế ưỡn).V ẹo cột sống là hiện tượng cột sống bị uốn cong sang bên phải hoặc bên trái.Khi bị vẹo cột sống, nếu đỉnh đường cong hướng về b ên phải thì cột sống cóhình chữ C ngược, nếu đỉnh đường cong hướng về bên trái thì cột sống cóhình chữ C thuận. Nếu cột sống có hai cung uốn cong đối xứng nhau thì nó sẽcó hình chữ S thuận hoặc chữ S ngược (còn gọi là vẹo cột sống bù trừ).Theo thống kê, vẹo cột sống chiếm khoảng 1- 4% dân số, thường gặp ở nữnhiều hơn nam và ảnh hưởng nhiều đến trẻ em từ 10-18 tuổi. Cong cột sốngthường gặp ở trẻ em 12-15 tuổi. Hướng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thế.Nhận biết như thế nào?Trong trường hợp bị vẹo cột sống, có thể nhìn thấy những bất thườngnhư: các gai đốt sống không thẳng hàng; hai vai dốc không đều, bên caobên thấp; xương bả vai nhô ra, khoảng cách từ 2 mỏm x ương bả vai đếngai đốt sống không bằng nhau; hai tam giác eo tạo ra giữa cánh tay vàthân không đều nhau, bên rộng bên hẹp; mào chậu bên thấp bên cao; haithăn lưng mất cân đối hoặc có ụ lồi do cột sống bị xoáy vặn, xương sườnlồi lên.N ếu bị gù thì quan sát thấy lưng tròn, vai thấp, bụng nhô, đầu ngả raphía trước. Nếu bị ưỡn, phần trên của thân hơi ngả về phía sau, bụng xệxuống.Có nhiều nguyên nhân gây ra cong vẹo cột sống. Một số trẻ em sinh ra đãbị cong hoặc vẹo cột sống bẩm sinh. Một số trẻ em bị cong vẹo cột sốngdo ngồi, đi đứng quá sớm hoặc bị mắc các bệnh về thần kinh, bệnh cơ, bịchấn thương, thể trạng kém vì ít hoạt động thể thao, suy dinh dưỡng (còixương), cường độ lao động không thích hợp với lứa tuổi. Nhiều trườnghợp không xác định được nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống.Cong vẹo cột sống ở tuổi học sinh có thể phát sinh do ngồi sai tư thế vìbàn ghế không phù hợp với chiều cao của học sinh, chiếu sáng bàn họckém, mang cặp sách quá nặng về một bên vai.Tác hại của cong vẹo cột sốngCong vẹo cột sống mức nhẹ thường ít gây ra những hậu quả nghiêmtrọng. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm, cong vẹo cột sống có thểtiến triển nặng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng nh ư chất lượng cuộcsống sau này. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra triệuchứng đau lưng, hạn chế vận động của hệ thống cơ xương.Trường hợp bệnh nặng có thể gây rối loạn tư thế, dị dạng thân hình, tácđộng xấu đến tâm lý của trẻ, hạn chế khả năng hòa nhập cộng đồng; ảnhhưởng đến chức năng của tim, phổi (giảm dung tích sống của phổi); gâybiến dạng xương chậu, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của trẻ em nữkhi trưởng thành.Chi phí điều trị cho các bệnh nhân bị cong vẹo cột sống rất tốn kém, đặcbiệt là những bệnh nhân cần phải phẫu thuật chỉnh hình.Và phòng ngừa?Đ ể phòng ngừa cong vẹo cột sống trước hết cần phải nâng cao sức khỏechung của cơ thể bằng cách rèn luyện thể dục thể thao cho các bắp thịt,các tổ chức liên kết, dây chằng các khớp khỏe, làm tăng sự dẻo dai bền bỉvà phát triển cân đối.Cần phòng chống suy dinh d ưỡng, còi xương ở trẻ nhỏ. Chế độ ăn cần cóđủ protein, chất khoáng và vitamin.Bàn ghế ngồi học phải phù hợp với lứa tuổi và tư thế ngồi học phải đúng.Nơi học tập ở trường phải đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và chiếu sángnhân tạo. Ở nhà, ngoài hệ thống chiếu sáng chung, gia đình cũng cầntrang bị đèn ở góc học tập cho các em học sinh để đảm bảo ánh sáng tốthơn. Cần thực hiện giờ nghỉ giải lao giữa các tiết học.Học sinh không mang cặp quá nặng, trọng lượng cặp sách không nênvượt quá 15% trọng lượng cơ thể. Cặp phải có hai quai, khi sử dụng họcsinh đeo đều hai vai, tránh đeo lệch về một phía.Học sinh cần được khám cột sống định kỳ nhằm phát hiện sớm cáctrường hợp cong vẹo cột sống để có thể có cách xử trí và điều trị kịp thời. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện sớm bệnh cong vẹo cột sống.Phát hiện sớm bệnh cong vẹo cột sống(SKDS) - Cong vẹo cột sống mức nhẹ thường ít gây ra những hậu quảnghiêm trọng. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm, cong vẹo cột sống cóthể tiến triển nặng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng cuộcsống sau này. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra triệu chứngđau lưng, hạn chế vận động của hệ thống cơ xương.Cong vẹo cột sống là gì?Trong giai đoạn phôi thai, cột sống người có hình vòm cong. Sau khi sinh ra,khi trẻ đang còn nằm thì cột sống chuyển từ vòm cong sang thẳng, đến khi trẻbiết ngẩng cao đầu và tập lẫy thì đoạn cổ bắt đầu cong ra phía trước để nângđầu lên và tạo thành đoạn cong ở cổ. Đến tháng thứ 6, khi trẻ tập ngồi thì cộtsống uốn cong ra phía trước ở vùng thắt lưng và cong ra sau ở vùng cùng, cụtđể giữ thân mình thẳng đứng. Đến khi trưởng thành, cột sống có 2 đoạn conguốn về phía trước là cổ và thắt lưng, 2 đoạn cong uốn về phía sau là ngực vàcùng - cụt.Cột sống có vai trò hết sức quan trọng trong mọi hoạt động sống của conngười. Cột sống là trụ cột của cơ thể, là chỗ dựa vững chắc cho các hệ thốngcơ quan phát triển, bảo vệ tuỷ sống, giảm sóc cho bộ não. Nhờ có cột sống màcơ thể có thể vận động linh hoạt, quay sang trái, sang phải, cúi hoặc ưỡn,nhún nhảy một cách dễ dàng, tạo cho cơ thể có nhiều tư thế khác nhau.Biến dạng cột sống là sự thay đổi về hình dáng hoặc cấu trúc của cột sống sovới bình thường. Biến dạng cột sống bao gồm cong cột sống (gù ho ặc ưỡn) vàvẹo cột sống. Do vậy khi nói về biến dạng cột sống lứa tuổi học đường, ngườita thường quen dù ng thuật ngữ “Cong vẹo cột sống”.Cong cột sống là hiện tượng cột sống bị uốn cong quá mức sinh lý b ìnhthường ở đoạn cổ, đoạn ngực hoặc thắt lưng. Khi đoạn cổ bị uốn cong quámức, đầu sẽ ngả về trước, hai vai chùng xuống và giảm độ cong thắt lưng (tưthế vai so). Nếu đoạn ngực bị uốn cong quá mức về phía sau, lưng tròn, vaithấp, đầu hơi ngả, bụng nhô về phía trước (gọi là tư thế gù). Nếu đoạn thắtlưng bị uốn cong quá mức về phía trước, bụng xệ, phần trên của thân hơi ngảvề phía sau (gọi là tư thế ưỡn).V ẹo cột sống là hiện tượng cột sống bị uốn cong sang bên phải hoặc bên trái.Khi bị vẹo cột sống, nếu đỉnh đường cong hướng về b ên phải thì cột sống cóhình chữ C ngược, nếu đỉnh đường cong hướng về bên trái thì cột sống cóhình chữ C thuận. Nếu cột sống có hai cung uốn cong đối xứng nhau thì nó sẽcó hình chữ S thuận hoặc chữ S ngược (còn gọi là vẹo cột sống bù trừ).Theo thống kê, vẹo cột sống chiếm khoảng 1- 4% dân số, thường gặp ở nữnhiều hơn nam và ảnh hưởng nhiều đến trẻ em từ 10-18 tuổi. Cong cột sốngthường gặp ở trẻ em 12-15 tuổi. Hướng dẫn trẻ ngồi học đúng tư thế.Nhận biết như thế nào?Trong trường hợp bị vẹo cột sống, có thể nhìn thấy những bất thườngnhư: các gai đốt sống không thẳng hàng; hai vai dốc không đều, bên caobên thấp; xương bả vai nhô ra, khoảng cách từ 2 mỏm x ương bả vai đếngai đốt sống không bằng nhau; hai tam giác eo tạo ra giữa cánh tay vàthân không đều nhau, bên rộng bên hẹp; mào chậu bên thấp bên cao; haithăn lưng mất cân đối hoặc có ụ lồi do cột sống bị xoáy vặn, xương sườnlồi lên.N ếu bị gù thì quan sát thấy lưng tròn, vai thấp, bụng nhô, đầu ngả raphía trước. Nếu bị ưỡn, phần trên của thân hơi ngả về phía sau, bụng xệxuống.Có nhiều nguyên nhân gây ra cong vẹo cột sống. Một số trẻ em sinh ra đãbị cong hoặc vẹo cột sống bẩm sinh. Một số trẻ em bị cong vẹo cột sốngdo ngồi, đi đứng quá sớm hoặc bị mắc các bệnh về thần kinh, bệnh cơ, bịchấn thương, thể trạng kém vì ít hoạt động thể thao, suy dinh dưỡng (còixương), cường độ lao động không thích hợp với lứa tuổi. Nhiều trườnghợp không xác định được nguyên nhân dẫn đến cong vẹo cột sống.Cong vẹo cột sống ở tuổi học sinh có thể phát sinh do ngồi sai tư thế vìbàn ghế không phù hợp với chiều cao của học sinh, chiếu sáng bàn họckém, mang cặp sách quá nặng về một bên vai.Tác hại của cong vẹo cột sốngCong vẹo cột sống mức nhẹ thường ít gây ra những hậu quả nghiêmtrọng. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm, cong vẹo cột sống có thểtiến triển nặng và gây ảnh hưởng đến sức khỏe cũng nh ư chất lượng cuộcsống sau này. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây ra triệuchứng đau lưng, hạn chế vận động của hệ thống cơ xương.Trường hợp bệnh nặng có thể gây rối loạn tư thế, dị dạng thân hình, tácđộng xấu đến tâm lý của trẻ, hạn chế khả năng hòa nhập cộng đồng; ảnhhưởng đến chức năng của tim, phổi (giảm dung tích sống của phổi); gâybiến dạng xương chậu, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản của trẻ em nữkhi trưởng thành.Chi phí điều trị cho các bệnh nhân bị cong vẹo cột sống rất tốn kém, đặcbiệt là những bệnh nhân cần phải phẫu thuật chỉnh hình.Và phòng ngừa?Đ ể phòng ngừa cong vẹo cột sống trước hết cần phải nâng cao sức khỏechung của cơ thể bằng cách rèn luyện thể dục thể thao cho các bắp thịt,các tổ chức liên kết, dây chằng các khớp khỏe, làm tăng sự dẻo dai bền bỉvà phát triển cân đối.Cần phòng chống suy dinh d ưỡng, còi xương ở trẻ nhỏ. Chế độ ăn cần cóđủ protein, chất khoáng và vitamin.Bàn ghế ngồi học phải phù hợp với lứa tuổi và tư thế ngồi học phải đúng.Nơi học tập ở trường phải đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và chiếu sángnhân tạo. Ở nhà, ngoài hệ thống chiếu sáng chung, gia đình cũng cầntrang bị đèn ở góc học tập cho các em học sinh để đảm bảo ánh sáng tốthơn. Cần thực hiện giờ nghỉ giải lao giữa các tiết học.Học sinh không mang cặp quá nặng, trọng lượng cặp sách không nênvượt quá 15% trọng lượng cơ thể. Cặp phải có hai quai, khi sử dụng họcsinh đeo đều hai vai, tránh đeo lệch về một phía.Học sinh cần được khám cột sống định kỳ nhằm phát hiện sớm cáctrường hợp cong vẹo cột sống để có thể có cách xử trí và điều trị kịp thời. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 189 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 102 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 52 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 49 0 0 -
4 trang 47 0 0
-
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 46 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 42 0 0 -
Giáo trình Lí thuyết dinh dưỡng: Phần 2
74 trang 39 0 0 -
'Chế độ' đặc biệt giúp con học thi đạt điểm cao
3 trang 39 0 0