Danh mục

Phát hiện sớm bệnh Sa sút trí tuệ (Kỳ 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 120.07 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài ra, có thể dùng thang điểm Hachinski để phân biệt *Thang điểm Hachinski Biểu hiện lâm sàng - Khởi phát đột ngột Điểm 2 - Tiến triển nặng dần theo kiểu bậc thang - Tiến triển dao động 1 1 - Lú lẫn về đêm 1 - Nhân cách tương đối thay đổi ít - Trầm cảm 1 1 - Phàn nàn về cơ thể 1 - Không kiềm chế được cảm xúc - Tiền sử Tăng huyết áp 1 1 - Tiền sử đột quỵ - Có bằng chứng về xơ vữa ĐM 2 1 - Triệu chứng thần kinh khu trú 2 = 7 đ: SSTT mạch máu 4. Những yếu tố nguy cơ nào liên quan SSTT...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện sớm bệnh Sa sút trí tuệ (Kỳ 2) Phát hiện sớm bệnh Sa sút trí tuệ (Kỳ 2) Ngoài ra, có thể dùng thang điểm Hachinski để phân biệt *Thang điểm Hachinski Biểu hiện lâm sàng Điểm - Khởi phát đột ngột 2 - Tiến triển nặng dần theo kiểu bậc thang 1 - Tiến triển dao động 1 - Lú lẫn về đêm 1 - Nhân cách tương đối thay đổi ít 1 - Trầm cảm 1 - Phàn nàn về cơ thể 1 - Không kiềm chế được cảm xúc 1 - Tiền sử Tăng huyết áp 1 - Tiền sử đột quỵ 2 - Có bằng chứng về xơ vữa ĐM 1 - Triệu chứng thần kinh khu trú 2 = 7 đ: SSTT mạch máu 4. Những yếu tố nguy cơ nào liên quan SSTT ? Những yếu tố nguy cơ đột quỵ liên quan SSTT bao gồm: - Tăng huyết áp - Tăng lipide máu - Đái tháo đường - Bệnh tim mạch mãn tính - Hút thuốc lá - Uống rượu - Tăng Homocystein - Tăng yếu tố viêm CRP (C reactive protein) 5. Tại sao cần phát hiện và điều trị sớm SSTT - SSTT vẫn được xem là bệnh khó thay đổi và tiến triển khiến người bệnh phụ thuộc hoàn toàn vào ngươi thân. Khoảng 10% diễn tiến tốt, đôi khi có diễn tiến đảo ngược trở nên ổn định nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. - Tỉ lệ tử vong sau tai biến ở bệnh nhân SSTT gấp 2.5 lần bệnh nhân không bị SSTT do nhiễm trùng, suy kiệt. - Thuốc điều trị SSTT: + Nhóm ức chế cholinestarase: Tacrin, Donepezil, Rivastigmine, Galantamine + Thuốc chống oxy hóa và loại bỏ gốc tự do:Vitamine E , Ginkgobiloba , Piracetam… + Thuốc chẹn Dopamine đối với những trường hợp có rối loạn hành vi, hoang tưởng: Haldoperidol, risperdol, olanzapine, clozapine - Việc điều trị ngoài thuốc cần có sự quan tâm chăm sóc thường xuyên của gia đình - Kiểm soát được các yếu tố nguy cơ đột quỵ sẽ hạn chế SSTT mạch máu Kết luận - SSTT mạch máu là một trong những bệnh lý ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh - Phát hiện sớm các biểu hiện liên quan, đưa bệnh nhân đến khám và điều trị kịp thời có ý nghĩa rất lớn trong tiên lượng bệnh - Kiểm soát được các yếu tố nguy cơ đột quỵ sẽ giúp hạn chế SSTT Ths.BS. Huỳnh Thị Thúy Hằng Khoa Nội Thần Kinh –BV Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tài liệu được xem nhiều: