Phát hiện và bồi dưỡng cho bé sáng dạ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.87 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nếu có khả năng biểu đạt ngôn từ thành thạo, bé thường tỏ ra hứng thú với các loại sách báo dành cho thiếu nhi, bạn có thể bồi dưỡng niềm đam mê này cho bé ngay từ bây giờ. Dấu hiệu nhận biết bé sáng dạ - Bé biết nói sớm, khả năng sử dụng từ ngữ phong phú, biết đặt những câu ngắn khá hoàn chỉnh. Ngoài ra, bé thường tỏ ra hứng thú với các loại sách, truyện thiếu nhi, bé biết cách tự mình sáng tác một câu chuyện có nội dung, tình tiết hấp dẫn…....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện và bồi dưỡng cho bé sáng dạ Phát hiện và bồi dưỡng cho bé sáng dạ Nếu có khả năng biểu đạt ngôn từ thành thạo, bé thường tỏ ra hứng thú với các loại sách báo dành cho thiếu nhi, bạn có thể bồi dưỡng niềm đam mê này cho bé ngay từ bây giờ. Dấu hiệu nhận biết bé sáng dạ - Bé biết nói sớm, khả năng sử dụng từ ngữ phong phú, biết đặt những câu ngắn khá hoàn chỉnh. Ngoài ra, bé thường tỏ ra hứng thú với các loại sách, truyện thiếu nhi, bé biết cách tự mình sáng tác một câu chuyện có nội dung, tình tiết hấp dẫn…. Ảnh: GettyImages - Bé hòa nhập tốt: Đặc điểm tính cách thường thấy là bé tỏ ra khá bạo dạn, tự tin khi vui chơi cùng các bạn, thậm chí với cả anh chị lớn tuổi. - Ghi nhớ tốt: Bé có thể ghi nhớ được những sự kiện quan trọng như sinh nhật của các thành viên trong gia đình, địa chỉ nhà hay số điện thoại di động của bố mẹ… Hướng dẫn bé vui chơi Vui chơi không chỉ giúp bé phát triển thể chất mà còn là cách tăng cường trí thông minh hiệu quả. Một số trò chơi bồ dưỡng trí tuệ bé là xếp hình, ô chữ, game dành cho thiếu nhi. Ngoài ra, bạn có thể tăng cường thêm những hoạt động sau (Chú ý là bạn nên để bé phát triển tự nhiên và thoải mái). - Với bé 5, 6 tuổi: Chọn những hình vẽ rau quả, thực phẩm có chú thích bằng tiếng anh và cùng bé đi siêu thị. Bạn đọc tên một loại thức ăn và hướng dẫn để bé tìm tờ tranh tương ứng. Ở tuổi này, bạn cũng có thể dạy bé đếm số hay nhận biết giá trị đồng tiền. - Đưa bé đi mua sách: Bạn tìm những cuốn có tranh minh họa và để bé tự xây dựng câu chuyện dựa vào đấy. Sau đó, bạn đọc nội dung câu chuyện và cùng bé so sánh với “tác phẩm” bé vừa nghĩ ra. Lưu ý: Nếu trên 3 tuổi, bé tỏ ra không mấy thích thú với các trò chơi trí tuệ hay khả năng ghi nhớ kém, bạn cũng không nên quá lo lắng. Mỗi bé có những đặc điểm riêng trong quá trình phát triển của mình. Vì vậy, bạn nên thường xuyên vui chơi và tạo thói quen đọc sách, ca hát… để rèn luyện bé tư duy tốt hơn. Phương Thảo (Theo Mother&Baby)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện và bồi dưỡng cho bé sáng dạ Phát hiện và bồi dưỡng cho bé sáng dạ Nếu có khả năng biểu đạt ngôn từ thành thạo, bé thường tỏ ra hứng thú với các loại sách báo dành cho thiếu nhi, bạn có thể bồi dưỡng niềm đam mê này cho bé ngay từ bây giờ. Dấu hiệu nhận biết bé sáng dạ - Bé biết nói sớm, khả năng sử dụng từ ngữ phong phú, biết đặt những câu ngắn khá hoàn chỉnh. Ngoài ra, bé thường tỏ ra hứng thú với các loại sách, truyện thiếu nhi, bé biết cách tự mình sáng tác một câu chuyện có nội dung, tình tiết hấp dẫn…. Ảnh: GettyImages - Bé hòa nhập tốt: Đặc điểm tính cách thường thấy là bé tỏ ra khá bạo dạn, tự tin khi vui chơi cùng các bạn, thậm chí với cả anh chị lớn tuổi. - Ghi nhớ tốt: Bé có thể ghi nhớ được những sự kiện quan trọng như sinh nhật của các thành viên trong gia đình, địa chỉ nhà hay số điện thoại di động của bố mẹ… Hướng dẫn bé vui chơi Vui chơi không chỉ giúp bé phát triển thể chất mà còn là cách tăng cường trí thông minh hiệu quả. Một số trò chơi bồ dưỡng trí tuệ bé là xếp hình, ô chữ, game dành cho thiếu nhi. Ngoài ra, bạn có thể tăng cường thêm những hoạt động sau (Chú ý là bạn nên để bé phát triển tự nhiên và thoải mái). - Với bé 5, 6 tuổi: Chọn những hình vẽ rau quả, thực phẩm có chú thích bằng tiếng anh và cùng bé đi siêu thị. Bạn đọc tên một loại thức ăn và hướng dẫn để bé tìm tờ tranh tương ứng. Ở tuổi này, bạn cũng có thể dạy bé đếm số hay nhận biết giá trị đồng tiền. - Đưa bé đi mua sách: Bạn tìm những cuốn có tranh minh họa và để bé tự xây dựng câu chuyện dựa vào đấy. Sau đó, bạn đọc nội dung câu chuyện và cùng bé so sánh với “tác phẩm” bé vừa nghĩ ra. Lưu ý: Nếu trên 3 tuổi, bé tỏ ra không mấy thích thú với các trò chơi trí tuệ hay khả năng ghi nhớ kém, bạn cũng không nên quá lo lắng. Mỗi bé có những đặc điểm riêng trong quá trình phát triển của mình. Vì vậy, bạn nên thường xuyên vui chơi và tạo thói quen đọc sách, ca hát… để rèn luyện bé tư duy tốt hơn. Phương Thảo (Theo Mother&Baby)
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 282 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 166 0 0 -
8 trang 161 0 0