Danh mục

Phát hiện và chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ (Kỳ 2)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 220.66 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

III. Tầm quan trọng của việc chẩn đoán và điều trị sớm SSTTMM- SSTT vẫn được xem là bệnh khó thay đổi và tiến triển. Khoảng 10% diễn tiến tốt,đôi khi có diễn tiến đảo ngược trở nên ổn định.- Tỉ lệ tử vong sau tai biến gấp 2.5 lần BN không SSTT.- Thuốc điều trị SSTT: + Nhóm ức chế cholinestarase:Tacrin, Donepezil, Rivastigmine,Galantamine + Thuốc chống oxy hóa và loại bỏ gốc tự do:Vitamine E , Ginkgobiloba , Piracetam… ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát hiện và chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ (Kỳ 2) Phát hiện và chăm sóc bệnh nhân sa sút trí tuệ (Kỳ 2) III. Tầm quan trọng của việc chẩn đoán và điều trị sớm SSTTMM - SSTT vẫn được xem là bệnh khó thay đổi và tiến triển.Khoảng 10% diễn tiến tốt,đôi khi có diễn tiến đảo ngược trở nên ổn định. - Tỉ lệ tử vong sau tai biến gấp 2.5 lần BN không SSTT. - Thuốc điều trị SSTT: + Nhóm ức chế cholinestarase:Tacrin, Donepezil, Rivastigmine,Galantamine + Thuốc chống oxy hóa và loại bỏ gốc tự do:Vitamine E , Ginkgobiloba ,Piracetam… IV.Các yếu tố giúp phát hiện sớm bệnh SSTT Rối loạn trí nhớ là dấu hiệu báo khởi phát bệnh 1. Bệnh Alzheimer - 2. SSTT mạch máu - Khởi pht bệnh trong vòng 3 tháng sau đột quị TMN - SSTT do tổn thương vỏ não: + Mất ngơn ngữ trầm trọng + Mất vận động trầm trọng - SSTT dưới vỏ não (Tổn thương 2 bên bán cầu đại não) - Tai biến mạch máu não có triệu chứng hay quên trước đó (Alzheimer tiềmẩn) V. Chăm sóc bệnh nhân SSTT Chăm sóc như thế nào đối với bệnh nhân SSTT? - Những bệnh nhân SSTT mức độ vừa và nặng cần có người chăm sóc đểtránh họ tự làm hại mình hoặc người khác - Người bệnh cũng cần có người chăm sóc hằng ngày như ăn uống, tắm rửa,và mặc quần… - Cố gắng làm cho người bệnh nhận biết nhiều hơn về thời gian trong ngày,nên đặt đồng hồ ở những chổ mà người bệnh có thể thấy được; Mở rèm cửa đểngười bệnh biết khi nào ngày, khi nào đêm - Giới hạn lượng cà phê uống - Cố gắng giúp người bệnh tập thể dục hằng ngày - Người bệnh cần được ở trong một phòng yên tĩnh sẽ giúp dễ dàng đi vàogiấc ngủ - Ban đêm nên để đèn mức độ nhẹ hoặc lờ mờ, quá tối có thể gây nhầm lẫn - Trong một môi trường gia đình có thể có nhiều yếu tố nguy hiểm vàchướng ngại vật đối với bệnh nhân SSTT như dao bén, hoá chất nguy hiểm (xăng,dầu, axít), công cụ cầm tay đơn giản (máytiện) …thì cần sẽ phải lấy đi xa tầm tayngười bệnh hoặc khóa lại - Những bệnh nhân SSTT thường có RL hành vi do đó gia đình phải hiểuvà giúp họ làm dịu bớt ngăn ngừa tình trạng gây bùng phát những Rối loạn này - Cần giảm bớt những hoạt động và tiếng ồn không cần thiết như giới hạnthăm viếng, giảm âm thanh tivi - Người bệnh cũng cần được động viên tiếp tục những hoạt động bìnhthường của họ như chơi game,cờ,nhạc…điều này có thể tạo sự kích thích việc cảithiện trí nhớ - Một số nghiên cứu cho thấy hoạt động thể thao và những hoạt động kíchthích trí thơng minh có thể làm chậm sự suy gim chức năng nhận thức của bệnhnhân - Ngoài ra,cần phải có nhân viên y tế theo di hằng tháng nhằm pht hiện vàđiều trị sớm những RL của người bệnh,cũng như hổ trợ cho người bệnh và thânnhân trong suốt qu trình điều trị. Một số trường hợp nặng cần được chăm sóc hàngngày bởi y tá - Cần nắm những thơng tin về bệnh SSTT KẾT LUẬN SSTTMM là một bệnh lý ảnh hưởng đến chất lượng sống của người bệnh.Phát hiện sớm các biểu hiện liên quan, đưa BN đến khám và chăm sóc tốt có ýnghĩa rất lớn trong việc cải thiện chất lượng sống của người bệnh cũng như giúpgiảm gánh nặng cho gia đình và xã hội BS. HUỲNH THỊ THÚY HẰNG Chuyên Khoa Nội Thần Kinh – BV Hoàn Mỹ Sài Gòn

Tài liệu được xem nhiều: