Phát huy giá trị các đền thờ cấp quốc gia phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 341.39 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong số các kiến trúc mang tính thờ tự tại xứ Thanh, có lẽ đền thờ được xem là loại hình có tính tiêu biểu, tập trung nhiều hơn cả. Không ít các đền thờ ở Thanh Hóa còn được xem là những công trình nghệ thuật kiến trúc - chạm khắc gỗ truyền thống hội tụ nhiều giá trị như đền thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân), đền thờ Thái úy Lý Thường Kiệt (Hà Trung), đền thờ Tô Hiến Thành, đền thờ Triệu Việt Vương, nghè Nguyệt Viên (Hoằng Hóa), nghè Giáp (Triệu Sơn), đền thờ Trần Khát Chân (Vĩnh Lộc),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị các đền thờ cấp quốc gia phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC ĐỀN THỜ CẤP QUỐC GIA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA NCS. Hà Đình Hùng Tóm tắt: Trong số các kiến trúc mang tính thờ tự tại xứ Thanh, có lẽ đền thờđược xem là loại hình có tính tiêu biểu, tập trung nhiều hơn cả. Không ít các đền thờ ởThanh Hóa còn được xem là những công trình nghệ thuật kiến trúc - chạm khắc gỗtruyền thống hội tụ nhiều giá trị như đền thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân), đền thờ Thái úy LýThường Kiệt (Hà Trung), đền thờ Tô Hiến Thành, đền thờ Triệu Việt Vương, nghèNguyệt Viên (Hoằng Hóa), nghè Giáp (Triệu Sơn), đền thờ Trần Khát Chân (VĩnhLộc),... Những công trình kiến trúc này, đặc biệt là hệ thống các đền thờ cấp quốc gia,đã được nhà nước xếp hạng, còn vẹn nguyên giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệthuật là những nguồn liệu rất đáng quý để khai thác, phát triển du lịch. Từ khóa: xứ Thanh, đền thờ, giá trị, phát triển du lịch Đặt vấn đề Thanh Hóa là một tỉnh lớn, với số lượng di tích dày đặc, theo thống kê cho thấycó trên 1.535 di tích thuộc đủ các loại hình, trong đó số di tích đền thờ chiếm số lượngđáng kể. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì hiện nay tại Thanh Hóa có khoảng 70đền thờ cấp quốc gia được nhà nước xếp hạng2. Có thể nói, số các di tích được xếp hạngcấp quốc gia luôn rất ít và quý giá trên nhiều bình diện, lẽ dĩ nhiên đây là nguồn lực cóthể tham gia tốt vào hoạt động du lịch. 1. Hệ thống đền thờ cấp quốc gia ở Thanh Hóa Số liệu thống kê dựa trên các đền thờ ở Thanh Hóa được xếp hạng tạm tính đếntháng 12/2016, toàn tỉnh Thanh Hóa có 249 đền thờ được nhà nước xếp hạng thì cókhoảng 70 đền thờ cấp quốc gia. Theo Luật Di sản văn hóa và phân cấp di tích thì ditích cấp quốc gia là những công trình, địa điểm có giá trị lịch sử - văn hóa, khoa học vàthẩm mỹ tiêu biểu toàn quốc, được xếp hạng nhằm gìn giữ, phát huy đúng mức phục vụphát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước. Tại Thanh Hóa, trong số 27huyện, thị, thành phố thì mới có 15 địa phương có di tích đền thờ cấp quốc gia, gồm:Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Tĩnh Gia, Hà Trung, Hoằng Hóa, Nga Sơn, Hậu Lộc, Phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa2 Thống kê số liệu dựa trên hồ sơ đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịchsử - văn hóa của hệ thống đền thờ ở Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay” do Trường Đại học Văn hóa,Thể thao và Du lịch Thanh Hóa chủ trì62 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIBỉm Sơn, Nông Cống, Yên Định, Quảng Xương, Sầm Sơn, Đông Sơn và thành phốThanh Hóa. Trong số 70 đền thờ cấp quốc gia tại Thanh Hóa thì số đền có thờ nhân vậtlịch sử chiếm đại đa số với các nhân vật tiêu biểu mang tầm quốc gia trải dài từ thời kỳBắc thuộc đến phong kiến tự chủ cho đến thời kỳ cận đại như: An Dương Vương, BàTriệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Lê Lai, Triệu Việt Vương, Tô Hiến Thành, Lê Phụng Hiểu,Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Trần Khát Chân, Đào Duy Từ, Quang Trung, TốngDuy Tân, Cao Bá Điển, Nguyễn Quán Nho,... Một số ít các đền thờ cấp quốc gia cónguồn gốc thờ thần tự nhiên, chiếm số lượng tương đối ít ỏi như đền Lạch Bạng, đền DuXuyên ở Tĩnh Gia; Nghè Vích ở Hậu Lộc; đền Trung, đền Thượng ở Nga Sơn; đềnSòng, đền Chín giếng, đền Cây vải ở thị xã Bỉm Sơn; đền Đồng Cổ ở Yên Định; đềnĐộc Cước, Cô Tiên ở thành phố Sầm Sơn,... Từ những phân tích trên cho thấy, số lượng các đền thờ cấp quốc gia có giá trịcao về mặt lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật ở Thanh Hóa chủ yếu là thờ các nhânvật lịch sử, phổ biến từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ thứ XIX. Trong đó đặc biệt lưu ý, sốđền thờ thần linh nam giới chiếm đại đa số và gần như toàn bộ, ngoại trừ một số ngoạilệ như Bà Triệu và các thần mẫu được huyền thoại hóa trong dân gian như Cô Tiên,Thánh Mẫu,... Các đền thờ có quy mô kiến trúc lớn như đền Bà Triệu (Hậu Lộc), đền Lê Hoàn(Thọ Xuân), Thái miếu nhà Hậu Lê (thành phố Thanh Hóa), đền Sòng (Bỉm Sơn), đềnNưa (Triệu Sơn) hoặc có giá trị kiến trúc nghệ thuật độc đáo như đền Trần Khát Chân(Vĩnh Lộc), Nghè Vích (Hậu Lộc), đền thờ Nguyễn Văn Nghi (Đông Sơn), Phủ Trịnh -Nghè Vẹt (Vĩnh Lộc), đền Độc Cước (thành phố Sầm Sơn), đền thờ Hoàng Bùi Hoàn(Quảng Xương), đền Lạch Bạng (Tĩnh Gia), đền Đồng Cổ (Yên Định), đền thờ MãnQuận Công (thành phố Thanh Hóa),... Rõ ràng với giá trị lịch sử - văn hóa tiêu biểu, có ý nghĩa lớn trong việc giáo dụctruyền thống cũng như giá trị thẩm mỹ của công trình kiến trúc, cảnh quan, sinh thái,môi trường, các đền thờ cấp quốc gia tại Thanh Hóa có khả năng lớn để hòa vào dòngchảy đương đại, phục vụ tốt hoạt động du lịch, góp phần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị các đền thờ cấp quốc gia phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC ĐỀN THỜ CẤP QUỐC GIA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH THANH HÓA NCS. Hà Đình Hùng Tóm tắt: Trong số các kiến trúc mang tính thờ tự tại xứ Thanh, có lẽ đền thờđược xem là loại hình có tính tiêu biểu, tập trung nhiều hơn cả. Không ít các đền thờ ởThanh Hóa còn được xem là những công trình nghệ thuật kiến trúc - chạm khắc gỗtruyền thống hội tụ nhiều giá trị như đền thờ Lê Hoàn (Thọ Xuân), đền thờ Thái úy LýThường Kiệt (Hà Trung), đền thờ Tô Hiến Thành, đền thờ Triệu Việt Vương, nghèNguyệt Viên (Hoằng Hóa), nghè Giáp (Triệu Sơn), đền thờ Trần Khát Chân (VĩnhLộc),... Những công trình kiến trúc này, đặc biệt là hệ thống các đền thờ cấp quốc gia,đã được nhà nước xếp hạng, còn vẹn nguyên giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc, nghệthuật là những nguồn liệu rất đáng quý để khai thác, phát triển du lịch. Từ khóa: xứ Thanh, đền thờ, giá trị, phát triển du lịch Đặt vấn đề Thanh Hóa là một tỉnh lớn, với số lượng di tích dày đặc, theo thống kê cho thấycó trên 1.535 di tích thuộc đủ các loại hình, trong đó số di tích đền thờ chiếm số lượngđáng kể. Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì hiện nay tại Thanh Hóa có khoảng 70đền thờ cấp quốc gia được nhà nước xếp hạng2. Có thể nói, số các di tích được xếp hạngcấp quốc gia luôn rất ít và quý giá trên nhiều bình diện, lẽ dĩ nhiên đây là nguồn lực cóthể tham gia tốt vào hoạt động du lịch. 1. Hệ thống đền thờ cấp quốc gia ở Thanh Hóa Số liệu thống kê dựa trên các đền thờ ở Thanh Hóa được xếp hạng tạm tính đếntháng 12/2016, toàn tỉnh Thanh Hóa có 249 đền thờ được nhà nước xếp hạng thì cókhoảng 70 đền thờ cấp quốc gia. Theo Luật Di sản văn hóa và phân cấp di tích thì ditích cấp quốc gia là những công trình, địa điểm có giá trị lịch sử - văn hóa, khoa học vàthẩm mỹ tiêu biểu toàn quốc, được xếp hạng nhằm gìn giữ, phát huy đúng mức phục vụphát triển kinh tế - xã hội của địa phương và đất nước. Tại Thanh Hóa, trong số 27huyện, thị, thành phố thì mới có 15 địa phương có di tích đền thờ cấp quốc gia, gồm:Thọ Xuân, Vĩnh Lộc, Triệu Sơn, Tĩnh Gia, Hà Trung, Hoằng Hóa, Nga Sơn, Hậu Lộc, Phòng Quản lý Khoa học, Trường Đại học Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa2 Thống kê số liệu dựa trên hồ sơ đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị lịchsử - văn hóa của hệ thống đền thờ ở Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay” do Trường Đại học Văn hóa,Thể thao và Du lịch Thanh Hóa chủ trì62 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔIBỉm Sơn, Nông Cống, Yên Định, Quảng Xương, Sầm Sơn, Đông Sơn và thành phốThanh Hóa. Trong số 70 đền thờ cấp quốc gia tại Thanh Hóa thì số đền có thờ nhân vậtlịch sử chiếm đại đa số với các nhân vật tiêu biểu mang tầm quốc gia trải dài từ thời kỳBắc thuộc đến phong kiến tự chủ cho đến thời kỳ cận đại như: An Dương Vương, BàTriệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Lê Lai, Triệu Việt Vương, Tô Hiến Thành, Lê Phụng Hiểu,Trần Hưng Đạo, Lý Thường Kiệt, Trần Khát Chân, Đào Duy Từ, Quang Trung, TốngDuy Tân, Cao Bá Điển, Nguyễn Quán Nho,... Một số ít các đền thờ cấp quốc gia cónguồn gốc thờ thần tự nhiên, chiếm số lượng tương đối ít ỏi như đền Lạch Bạng, đền DuXuyên ở Tĩnh Gia; Nghè Vích ở Hậu Lộc; đền Trung, đền Thượng ở Nga Sơn; đềnSòng, đền Chín giếng, đền Cây vải ở thị xã Bỉm Sơn; đền Đồng Cổ ở Yên Định; đềnĐộc Cước, Cô Tiên ở thành phố Sầm Sơn,... Từ những phân tích trên cho thấy, số lượng các đền thờ cấp quốc gia có giá trịcao về mặt lịch sử - văn hóa, kiến trúc nghệ thuật ở Thanh Hóa chủ yếu là thờ các nhânvật lịch sử, phổ biến từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ thứ XIX. Trong đó đặc biệt lưu ý, sốđền thờ thần linh nam giới chiếm đại đa số và gần như toàn bộ, ngoại trừ một số ngoạilệ như Bà Triệu và các thần mẫu được huyền thoại hóa trong dân gian như Cô Tiên,Thánh Mẫu,... Các đền thờ có quy mô kiến trúc lớn như đền Bà Triệu (Hậu Lộc), đền Lê Hoàn(Thọ Xuân), Thái miếu nhà Hậu Lê (thành phố Thanh Hóa), đền Sòng (Bỉm Sơn), đềnNưa (Triệu Sơn) hoặc có giá trị kiến trúc nghệ thuật độc đáo như đền Trần Khát Chân(Vĩnh Lộc), Nghè Vích (Hậu Lộc), đền thờ Nguyễn Văn Nghi (Đông Sơn), Phủ Trịnh -Nghè Vẹt (Vĩnh Lộc), đền Độc Cước (thành phố Sầm Sơn), đền thờ Hoàng Bùi Hoàn(Quảng Xương), đền Lạch Bạng (Tĩnh Gia), đền Đồng Cổ (Yên Định), đền thờ MãnQuận Công (thành phố Thanh Hóa),... Rõ ràng với giá trị lịch sử - văn hóa tiêu biểu, có ý nghĩa lớn trong việc giáo dụctruyền thống cũng như giá trị thẩm mỹ của công trình kiến trúc, cảnh quan, sinh thái,môi trường, các đền thờ cấp quốc gia tại Thanh Hóa có khả năng lớn để hòa vào dòngchảy đương đại, phục vụ tốt hoạt động du lịch, góp phần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch Đền thờ cấp quốc gia Thờ Lê Hoàn Đền thờ Thái úy Lý Thường Kiệt Đền thờ Trần Khát ChânGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 283 0 0
-
77 trang 186 0 0
-
10 trang 185 0 0
-
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
9 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững ở Phong Nha-Kẻ Bàng
19 trang 117 0 0 -
Du lịch vì người nghèo – hướng phát triển mới cho du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
7 trang 110 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác tuyến phố cổ Hà Nội phục vụ phát triển du lịch
82 trang 93 0 0 -
10 trang 91 0 0
-
94 trang 87 0 0