Phát huy giá trị truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa ở Tây Nguyên hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 644.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát về giá trị truyền thống tốt đẹp của các gia đình Tây Nguyên và việc phát huy giá trị đó trong xây dựng gia đình văn hóa hiện nay, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu để tiếp tục phát huy giá trị gia đình truyền thống trong điều kiện mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa ở Tây Nguyên hiện nayTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Lưu Thị Mai (1) G ia đình không chỉ là “tế bào” tự nhiên mà còn là một đơn vị kinh tế của xã hội. Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụđất nước. Gia đình có vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của xã hội. Những chuẩnmực giá trị tốt đẹp của gia đình được tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡthêm bản sắc văn hóa dân tộc. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: Giađình là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chămlo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có trithức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính. Đặc biệt,trong bối cảnh đất nước đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, gia đình luôn có một vị trí và vai tròquan trọng trong việc bảo vệ và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ thế hệnày sang thế hệ khác. Bài viết khái quát về giá trị truyền thống tốt đẹp của các gia đình Tây Nguyênvà việc phát huy giá trị đó trong xây dựng gia đình văn hóa hiện nay, từ đó đề xuất một số giải phápchủ yếu để tiếp tục phát huy giá trị gia đình truyền thống trong điều kiện mới. Từ khóa: Gia đình văn hóa; Giá trị truyền thống; Khu vực Tây Nguyên; Luật tục; Đời sống văn hóa Tây Nguyên là vùng đất đa dân tộc, đa văn hóa, văn hóa hiện nay.là nơi cư trú của 54 dân tộc anh em với nhiều đặc Trong luật tục Êđê nói: “Lấy vợ thì phải ở vớitrưng, sắc thái tộc người khác nhau; là nơi hội tụ vợ cho đến chết/Chớ có ban đêm nói thế này/bannhiều giá trị văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân ngày nói thế khác”. Còn luật tục J’rai thì nhắctộc với những trang sử hào hùng, những truyền nhở: “Đừng có dẫm lên chiếu/ đừng có bước quathuyết trường ca mang tinh thần thượng võ, yêu cửa phòng người ta/ Cốc nước phải cầm, cái bếnthiên nhiên, yêu hòa bình, trọng tính dân chủ, bình phải giữ”(người Tây Nguyên rất coi trọng nguồnđẳng. Trên mảnh đất ấy, các gia đình Tây Nguyên nước, bến nước, nên ví hôn nhân như bến nước phảiđược hình thành và sáng tạo nên những giá trị văn gìn giữ). Hoặc“mỗi người đã có một đống củi đểhóa truyền thống hết sức độc đáo. Hiện nay, dưới sưởi/một con vẹt để nhìn”... chớ nên để ý, quantác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, tâm đến vợ (hoặc chồng) của người khác, nhà khác.các giá trị truyền thống ấy tuy có những biến đổi Luật tục M’nông quy định sống cùng nhau phải cónhất định, song vẫn tiếp tục được gìn giữ, phát huy sự kiên trì, khó khăn cũng đừng quản ngại: “Khitrong điều kiện mới. lạt muối đừng bỏ nhau/Bị thiếu ăn đừng bỏ nhau/ Trong những năm qua, các tỉnh Tây Nguyên bị cháy nhà đừng bỏ nhau/Khi có nợ nần đừng bỏđã thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, nhau”.pháp luật của Nhà nước về xây dựng nền văn hóa Trong cuộc sống, nếu xảy ra việc bất hòa giữaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, áp dụng vợ chồng thì hai bên phải tìm hiểu và sửa chữa, chứnhiều hình thức phong phú trong đó đặc biệt chú không được bỗng chốc mà bỏ nhau:“Ching khôngtrọng lấy văn hóa truyền thống đồng bào các dân kêu ta sửa một ngày/ Gong không kêu ta sửa mộttộc làm nền tảng cơ bản; triển khai thực hiện các ngày/ Voi còn bướng ta tập một ngày”. Khi“voi đãphong trào phù hợp với đặc điểm dân cư và phong được xiềng, chiêng đã treo”, trường hợp hạn hữutục tập quán từng vùng tạo được sự đồng thuận của lắm mà phải ly hôn, bất cứ là phía nào, người gâynhân dân, kết hợp hài hòa những quy định của luật chuyện sẽ phải bồi thường gấp đôi những gì đã đưatục với luật pháp trong xây dựng gia đình văn hóa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị truyền thống trong xây dựng gia đình văn hóa ở Tây Nguyên hiện nayTạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRUYỀN THỐNG TRONG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Lưu Thị Mai (1) G ia đình không chỉ là “tế bào” tự nhiên mà còn là một đơn vị kinh tế của xã hội. Gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụđất nước. Gia đình có vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của xã hội. Những chuẩnmực giá trị tốt đẹp của gia đình được tiếp nhận, phát triển góp phần xây dựng, tô thắm, làm rạng rỡthêm bản sắc văn hóa dân tộc. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng khẳng định: Giađình là môi trường quan trọng, trực tiếp giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách, góp phần chămlo xây dựng con người Việt Nam giàu lòng yêu nước, có ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân, có trithức, sức khỏe, lao động giỏi, sống có văn hóa, nghĩa tình, có tinh thần quốc tế chân chính. Đặc biệt,trong bối cảnh đất nước đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, gia đình luôn có một vị trí và vai tròquan trọng trong việc bảo vệ và gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ thế hệnày sang thế hệ khác. Bài viết khái quát về giá trị truyền thống tốt đẹp của các gia đình Tây Nguyênvà việc phát huy giá trị đó trong xây dựng gia đình văn hóa hiện nay, từ đó đề xuất một số giải phápchủ yếu để tiếp tục phát huy giá trị gia đình truyền thống trong điều kiện mới. Từ khóa: Gia đình văn hóa; Giá trị truyền thống; Khu vực Tây Nguyên; Luật tục; Đời sống văn hóa Tây Nguyên là vùng đất đa dân tộc, đa văn hóa, văn hóa hiện nay.là nơi cư trú của 54 dân tộc anh em với nhiều đặc Trong luật tục Êđê nói: “Lấy vợ thì phải ở vớitrưng, sắc thái tộc người khác nhau; là nơi hội tụ vợ cho đến chết/Chớ có ban đêm nói thế này/bannhiều giá trị văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân ngày nói thế khác”. Còn luật tục J’rai thì nhắctộc với những trang sử hào hùng, những truyền nhở: “Đừng có dẫm lên chiếu/ đừng có bước quathuyết trường ca mang tinh thần thượng võ, yêu cửa phòng người ta/ Cốc nước phải cầm, cái bếnthiên nhiên, yêu hòa bình, trọng tính dân chủ, bình phải giữ”(người Tây Nguyên rất coi trọng nguồnđẳng. Trên mảnh đất ấy, các gia đình Tây Nguyên nước, bến nước, nên ví hôn nhân như bến nước phảiđược hình thành và sáng tạo nên những giá trị văn gìn giữ). Hoặc“mỗi người đã có một đống củi đểhóa truyền thống hết sức độc đáo. Hiện nay, dưới sưởi/một con vẹt để nhìn”... chớ nên để ý, quantác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan, tâm đến vợ (hoặc chồng) của người khác, nhà khác.các giá trị truyền thống ấy tuy có những biến đổi Luật tục M’nông quy định sống cùng nhau phải cónhất định, song vẫn tiếp tục được gìn giữ, phát huy sự kiên trì, khó khăn cũng đừng quản ngại: “Khitrong điều kiện mới. lạt muối đừng bỏ nhau/Bị thiếu ăn đừng bỏ nhau/ Trong những năm qua, các tỉnh Tây Nguyên bị cháy nhà đừng bỏ nhau/Khi có nợ nần đừng bỏđã thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, nhau”.pháp luật của Nhà nước về xây dựng nền văn hóa Trong cuộc sống, nếu xảy ra việc bất hòa giữaViệt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, áp dụng vợ chồng thì hai bên phải tìm hiểu và sửa chữa, chứnhiều hình thức phong phú trong đó đặc biệt chú không được bỗng chốc mà bỏ nhau:“Ching khôngtrọng lấy văn hóa truyền thống đồng bào các dân kêu ta sửa một ngày/ Gong không kêu ta sửa mộttộc làm nền tảng cơ bản; triển khai thực hiện các ngày/ Voi còn bướng ta tập một ngày”. Khi“voi đãphong trào phù hợp với đặc điểm dân cư và phong được xiềng, chiêng đã treo”, trường hợp hạn hữutục tập quán từng vùng tạo được sự đồng thuận của lắm mà phải ly hôn, bất cứ là phía nào, người gâynhân dân, kết hợp hài hòa những quy định của luật chuyện sẽ phải bồi thường gấp đôi những gì đã đưatục với luật pháp trong xây dựng gia đình văn hóa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Gia đình văn hóa Giá trị truyền thống Khu vực Tây Nguyên Đời sống văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
198 trang 170 0 0
-
7 trang 103 0 0
-
136 trang 32 0 0
-
Thư viện với mục tiêu phát triển bền vững
6 trang 28 0 0 -
Nghệ thuật sân khấu và đời sống văn hóa sân khấu Việt Nam: Phần 1
454 trang 27 0 0 -
11 trang 24 0 0
-
Hàn lưu trong đời sống văn hóa của người Việt Nam
9 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu tuồng Việt Nam: Phần 2
50 trang 22 0 0 -
Vai trò của thiết chế văn hóa cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
7 trang 22 0 0 -
Gia đình Việt Nam sau 30 năm đổi mới
10 trang 21 0 0