Danh mục

Phát huy giá trị văn hóa tộc người để góp phần tăng cường và phát triển ý thức quốc gia Việt Nam trong bối cảnh hiện nay

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.67 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc luôn là một trong những vấn đề cốt lõi trong chiến lược phát triển của các tộc người hay quốc gia đa dân tộc để củng cố và phát huy nội lực bên trong, thích nghi và đương đầu với những tác động, thách thức từ bên ngoài, phát huy giá trị văn hóa tộc người sẽ góp phần quan trọng tăng cường và phát triển ý thức quốc gia trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng như hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy giá trị văn hóa tộc người để góp phần tăng cường và phát triển ý thức quốc gia Việt Nam trong bối cảnh hiện nay Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI ĐỂ GÓP PHẦN TĂNG CƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Ý THỨC QUỐC GIA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY Nguyễn Văn Minh(1) B ảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc luôn là một trong những vấn đề cốt lõi trong chiến lược phát triển của các tộc người hay quốc gia đa dân tộc để củng cố và phát huy nội lực bên trong, thích nghi và đương đầu với những tác động, thách thức từ bên ngoài, phát huy giá trị văn hóa tộc người sẽ góp phần quan trọng tăng cường và phát triển ý thức quốc gia trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng như hiện nay. Từ khóa: Phát huy giá trị; văn hóa tộc người; phát triển ý thức quốc gia. Văn hóa dân tộc và giá trị văn hóa dân tộc Vì vậy, giá trị văn hóa dân tộc luôn là một trong bao gồm hai phạm trù khác nhau: Một là văn hóa những vấn đề cốt lõi trong chiến lược của các và giá trị văn hóa của từng tộc người; hai là văn tộc người hay quốc gia đa dân tộc để củng cố và hóa và giá trị văn hóa chung của quốc gia đa dân phát huy nội lực bên trong, thích nghi và đương tộc. Trong đó, văn hóa và giá trị văn hóa của từng đầu với những tác động, thách thức từ bên ngoài, tộc người được hiểu là các đặc trưng/bản sắc văn nhất là trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa của một cộng đồng dân tộc so với các tộc hóa, hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng người khác, được thể hiện rõ nét nhất qua ngôn hiện nay. ngữ, đặc điểm văn hóa và ý thức tự giác dân tộc. Nước ta là quốc gia đa dân tộc, đa biên Nước ta có 54 dân tộc/tộc người, phần lớn các giới, đa tôn giáo, nhiều dân tộc có các mối quan dân tộc đều có nhiều nhóm địa phương, cư trú hệ với đồng tộc và các dân tộc khác ở những vùng phân tán xen kẽ với các dân tộc khác, có nguồn miền, quốc gia và châu lục khác, trong đó có một gốc lịch sử và quá trình hội nhập vào cộng đồng số mối quan hệ diễn ra ngày càng mạnh mẽ, sâu quốc gia Việt Nam rất khác nhau,... Do đó, văn rộng, nhiều chiều, thậm chí ẩn chứa các yếu tố hóa và giá trị văn hóa của các dân tộc ở nước ta nhạy cảm khó lường. Do đó, mức độ ảnh hưởng rất phong phú, đa dạng và khác biệt. Còn văn hóa của các luồng văn hóa, các tôn giáo, các hệ tư và giá trị văn hóa quốc gia được hiểu là những tưởng, các thể chế chính trị, các mô hình quản lý đặc tính thống nhất của các dân tộc trong nền văn kinh tế - xã hội,... từ bên ngoài ngày càng tăng hóa chung quốc gia, được hình thành, phát triển lên và phức tạp hơn. Dẫn đến việc biến đổi văn trong quá trình đoàn kết xây dựng và bảo vệ tổ hóa và giá trị văn hóa của các dân tộc và quốc quốc của các tộc người trong cộng đồng quốc gia gia, nhất là những dân tộc thiểu số (DTTS) có Việt Nam đa dân tộc. dân số ít, bộ phận dân cư sống tại vùng biên giới Như vậy, giá trị văn hóa của một tộc người tiếp giáp với đồng tộc và tộc người khác ở những được xây dựng trên cơ sở cố kết và tiếp biến có quốc gia láng giềng trong quá trình phát triển là chọn lọc của cộng đồng dân tộc đó, còn giá trị của tất yếu. Một trong những xu hướng biến đổi đó là nền văn hóa quốc gia được hình thành dựa trên sự tiếp thu tinh hoa văn hóa chung của nhân loại, những giá trị của các tộc người trong quốc gia đa của dân tộc đa số hay các DTTS nhưng có dân số dân tộc. Do đó, giá trị văn hóa dân tộc dù ở lĩnh lớn hơn ở trong vùng, quá trình này được diễn ra vực và cấp độ nào cũng không phải bất biến mà một cách tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu của cá t ...

Tài liệu được xem nhiều: