Thông tin tài liệu:
Sự phát triển của ngôn ngữ trong những năm tháng đầu đời có vai trò rất quan trọng với khả năng tư duy, nhận thức và giao tiếp cũng như toàn bộ quá trình phát triển về sau của trẻ. Vì thế cha mẹ cần nắm rõ đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ để có những phương pháp chăm sóc và giáo dục một cách hợp lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy khả năng ngôn ngữ của trẻ ngay từ những tháng đầu đời Phát huy khả năng ngôn ngữ của trẻ ngay từ những tháng đầu đờiSự phát triển của ngôn ngữ trong những năm tháng đầuđời có vai trò rất quan trọng với khả năng tư duy, nhậnthức và giao tiếp cũng như toàn bộ quá trình phát triểnvề sau của trẻ. Vì thế cha mẹ cần nắm rõ đặc điểm pháttriển ngôn ngữ của trẻ để có những phương pháp chămsóc và giáo dục một cách hợp lý.6 – 12 tháng: “cơ hội vàng” phát huy khả năng ngônngữ Sự phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ trong những năm đầu đời rất là quan trọng.Các nhà khoa học đã chỉ ra, từ 6 – 12 tháng tuổi là giaiđoạn trẻ phát triển nhanh về khả năng ngôn ngữ và đạt mứctối đa vào tháng thứ 9. Lúc này, trẻ có khả năng ghi nhớ vàbắt chước tốt. Trẻ bập bẹ những từ đầu tiên vào khoảngtháng thứ 6; đến 7 - 8 tháng thì biết kết hợp âm đơn thành 2âm tiết. Vào khoảng 8 - 9 tháng, trẻ biết tên mình và hiểuđược những câu hỏi đơn giản. Sau đó, trẻ phát ra nhiều âmthanh có chủ ý và nói được tiếng đầu tiên vào lúc 9 – 10tháng. Khi được 10 – 12 tháng, trẻ bắt đầu thực hiện đượcnhững yêu cần đơn giản như “ ngồi xuống”; “đứng lên”;“đưa cho mẹ”.Sự phát triển ngôn ngữ trong giai đoạn này đặt nền tảngquan trọng cho trẻ phát triển các kỹ năng giao tiếp xã hộicũng như sự phát triển tư duy. Khoa học đã chứng minh,nếu trẻ được tiếp xúc với một ngôn ngữ sớm thì trongtương lai, trẻ cũng có thể học các ngoại ngữ khác thànhthạo hơn. Ngược lại, nếu trẻ gặp phải khó khăn về pháttriển tiền ngôn ngữ thì sau này sẽ có khả năng tiếp thuthông tin và nhận thức chậm hơn các bạn cùng trang lứacũng như gặp phải những khó khăn trong việc giao tiếp.Cha mẹ không thể bỏ cơ hội quan trọng nàyNão bộ là nơi tiếp nhận thông tin, hình thành ngôn ngữ.Chính sự phát triển của vỏ não thùy trước trán giúp conngười có khả năng học ngôn ngữ. Vì thế, sự phát triển củanão bộ có vai trò rất quan trọng với sự phát triển khả năngngôn ngữ của trẻ. Sự hấp thụ đầy đủ những chất dinhdưỡng tốt cho sự phát triển của não bộ sẽ giúp phát triểnkhả năng ngôn ngữĐể không bỏ lỡ cơ hội quyết định cho sự phát triển ngônngữ, các bậc cha mẹ cần áp dụng cho trẻ một chế độ dinhdưỡng giúp tối ưu sự phát triển của não bộ. Sữa mẹ lànguồn dinh dưỡng tốt nhất với trẻ trong độ tuổi này. Trongsữa mẹ có đầy đủ những dưỡng chất cần thiết cho sự hấpthụ và phát triển của trẻ nhỏ đặc biệt là sự phát triển củanão bộ. Sự phát triển của não bộ có vai trò rất quan trọng với sự phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ.Nghiên cứu khoa học gần đây đã chứng minh vai trò đặcbiệt quan trọng với sự phát triển não bộ của 2 dưỡng chấthiện diện trong sữa mẹ: Phospholipid và Lutein.Phospholipid giúp tối ưu hoá các mối liên kết thần kinh,thiết yếu với chức năng truyền tín hiệu của tế bào, giúp trẻnhận biết tín hiệu nhanh và chính xác hơn. Lutein đóng vaitrò quan trọng đối với sức khoẻ của mắt, như một chấtchống oxy hóa bảo vệ mắt, nơi dễ bị tổn hại bởi ánh sáng.Lutein tập trung với hàm lượng cao ở võng mạc mắt sẽgiúp giảm mức độ oxy hóa của DHA ở võng mạc. Trẻ đượcbổ sung đầy đủ Lutein sẽ được tăng cường thị giác và khảnăng học hỏi.Trong nhiều trường hợp bất khả kháng, trẻ không được sửdụng sữa mẹ. Lúc này, theo lời khuyên của các chuyên giadinh dưỡng, cha mẹ cần chọn cho trẻ những loại sữa chấtlượng có thành phần và công thức tương tự nguồn sữa mẹ,được qua kiểm chứng lâm sàng và được phát triển từ nhữngnghiên cứu khoa học uy tín, đồng thời chứa đầy đủ nhữngdưỡng chất quan trọng với việc xây dựng và hoàn thiện cấutrúc não bộ đặc biệt là Phospholipid, Lutein như đã nói ởtrên.Bên cạnh đó, vai trò giáo dục và sự hỗ trợ của cha mẹ là vôcùng quan trọng để giúp bé phát triển tối uu khả năng ngônngữ trong giai đoạn này. Chính giọng nói của cha mẹ vànhững tương tác mà cha mẹ tạo ra xung quanh sẽ giúp trẻhiểu được mối liên kết giữa âm thanh và từ. Đặc biệt, giọngnói của cha mẹ được tạo ra trong quá trình trò chuyện vớitrẻ sẽ có tác dụng giúp phát triển vùng ngôn ngữ trong nãobộ vì trẻ học ngôn ngữ bằng cách lắng nghe.Do đó, cha mẹ có thể đọc và kể cho trẻ những câu chuyệnhoặc những cuốn truyện tranh trong một không gian yêntĩnh. Khi đọc truyện cho trẻ, cha mẹ phải thật thoải mái.Có thể trẻ không hiểu được những âm, những từ hay bứctranh đó, nhưng những âm, từ mà cha mẹ phát ra sẽ giúpkích thích phát triển não bộ cũng như khả năng ngôn ngữcủa trẻ .