Phát huy năng lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia để hội nhập vào xu thế phát triển kin
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.16 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ sự xuất hiện cách mạng thông tin, cách mạng tri thức và sự bùng nổ công nghệ cao, con người cần luôn đổi mới, phát huy mạnh mẽ năng lực sáng tạo để luôn đổi mới quốc gia, hội nhập vào nền kinh tế, tri thức toàn cầu. Vì tài nguyên là có hạn, năng lực sáng tạo của con người là vô hạn do đó phải dựa chủ yếu và nguôn sáng tạo của con người để phát triển nền tri thức của nhân loại và toàn cầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy năng lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia để hội nhập vào xu thế phát triển kin PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO, XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA ĐỂ HỘI NHẬP VÀO XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TOÀN CẦU G.S. Đặng Hữu1. Nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa - Cơ hội và thách thức đối với VN Từ những thập kỷ cuối thế kỷ 20 cho tới nay khoa học và công nghệ đã có những bướcphát triển kỳ diệu, đặc biệt là đã xuất hiện cách mạng thông tin, cách mạng tri thức và sựbùng nổ công nghệ cao. Thành tựu nổi bật nhất là sự phát triển cực kỳ nhanh chóng của côngnghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô; đó là những công nghệ cao cơ bản,chúng đang hội tụ với nhau để tạo thành nền tảng cho một hệ thống công nghệ mới của thế kỷ21, công nghệ của nền kinh tế tri thức. Hệ thống công nghệ mới ấy đang làm biến đổi sâu sắccác quá trình sản xuất, cách thức sản xuất kinh doanh và mọi lĩnh vực của đời sống xã hộiloài người. Đây không chỉ là cách mạng trong kỹ thuật, trong kinh tế mà còn là cách mạngtrong các khái niệm, trong tư duy, trong cách sống, cách làm việc, trong các quan hệ xã hội…Đi đôi với quá trình biến đổi lực lượng sản xuất, từ kinh tế công nghiệp chuyển lên nền kinhtế tri thức, là quá trình toàn cầu hóa; và trên thực tế đang hình thành nền kinh tế tri thức toàncầu. Đó là xu thế phát triển tất yếu khách quan, xu thế ấy lôi cuốn tất cả các quốc gia, khôngloại trừ ai. Trong cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, máy móc thay thế lao động cơ bắp củacon người; còn ngày nay máy tính giúp con người trong lao động trí óc, nhân lên gấp bội sứcmạnh trí tuệ, sức sáng tạo của con người. Thông tin, tri thức trở thành yếu tố quyết định nhấtcủa việc tạo ra của cải, việc làm, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tri thức trở thành hình thứccơ bản nhất của vốn, quan trọng hơn cả tài nguyên, sức lao động. Lực lượng sản xuất xã hộiloài người từ dựa vào tài nguyên thiên nhiên đang chuyển dần sang dựa chủ yếu vào năng lựctrí tuệ của con người. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế sử dụng có hiệu quả tri thức cho phát triển kinh tếvà xã hội, bao gồm cả việc khai thác kho tri thức toàn cầu, cũng như làm chủ và sáng tạo trithức cho những nhu cầu của riêng mình1 Trong nền kinh tế tri thức, họat động chủ yếu nhất là tạo ra tri thức, quảng bá tri thứcvà sử dụng tri thức, biến tri thức thành giá trị. Sức sáng tạo trở thành động lực trực tiếp nhấtcủa sự phát triển. Trong kinh tế công nghiêp việc tạo ra giá trị, nâng cao năng lực cạnh tranhchủ yếu là dựa vào sự tối ưu hoá, hoàn thiện cái đã có; còn trong kinh tế tri thức thì tạo ra giátrị, nâng cao năng lực cạnh tranh chủ yếu là do tìm ra cái chưa biết; cái chưa biết là cái có giátrị nhất, cái đã biết sẽ dần dần mất giá trị. Tìm ra cái chưa biết, tạo ra cái mới cũng tức là loạitrừ cái đã biết. Vòng đời của một sản phẩm, một công nghệ từ lúc nảy sinh, phát triển, chínmuồi đến tiêu vong ngày càng rút ngắn; trước đây vòng đời công nghệ tính bằng nhiều thập1 UNDP-APDIP 2004 1kỷ, ngày nay tính bằng năm và đã có nhiều công nghệ thậm chí tính bằng tháng. Tốc độ đổimới rất nhanh chóng. Như vậy nền kinh tế tri thức hình thành và phát triển là nhờ năng lực sáng tạo của conngười, năng lực tạo ra tri thức mới, và vận dụng tri thức, biến tri thức thành của cải, thúc đẩytăng trưởng kinh tế, phát triển con người và phát triển xã hội. Sáng tạo là điều kiện cầnnhưng chưa đủ; phải có năng lực đổi mới tức là năng lực vận dụng tri thức vào thức tiễn thúcđẩy sự đổi mới và phát triển; và trong đổi mới cũng phải cần yếu tố sáng tạo. Sáng tạo và đổimới là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, là nguồn gốc của nền kinh tế tri thức ngàynay. Tài nguyên là có hạn, năng lực sang tạo của con người là vô hạn; một khi nền kinh tếdựa chủ yếu vào năng lực trí tuệ của con người, thì khả năng của nền kinh tế là hết sức to lớn. Năm 2000 tính chung cho các nước trong khối OECD giá trị do tri thức tạo ra đã chiếmtrên 50% tổng GDP. Nhờ đổi mới chính sách và môi trường kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu,phát triển mạnh các ngành công nghiệp tri thức, đầu tư mạnh vào công nghệ thông tin, cácnền kinh tế phát triển nhất khắc phục được các cuộc khủng hoảng vốn có, đạt tốc độ tăngtrưởng dài hạn cao, thất nghiệp không cao, lạm phát thấp. Trên thực tế các nền kinh tế ấy đãtrở thành những nền kinh tế dựa trên tri thức. Quá trình các nền kinh tế phát triển tiến tới kinh tế tri thức là một quá trình tự nhiên,hợp qui luật phát triển của lịch sử xã hội loài người. Trước xu thế phát triển nền kinh tế trithức toàn cầu, các nước đang phát triển ý thức được ưu thế vượt trội của kinh tế tri thức sovới kinh tế công nghiệp; họ chủ động triển khai các chương trình, chiến lược, kế ho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy năng lực sáng tạo, xây dựng hệ thống đổi mới quốc gia để hội nhập vào xu thế phát triển kin PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO, XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐỔI MỚI QUỐC GIA ĐỂ HỘI NHẬP VÀO XU THẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC TOÀN CẦU G.S. Đặng Hữu1. Nền kinh tế tri thức toàn cầu hóa - Cơ hội và thách thức đối với VN Từ những thập kỷ cuối thế kỷ 20 cho tới nay khoa học và công nghệ đã có những bướcphát triển kỳ diệu, đặc biệt là đã xuất hiện cách mạng thông tin, cách mạng tri thức và sựbùng nổ công nghệ cao. Thành tựu nổi bật nhất là sự phát triển cực kỳ nhanh chóng của côngnghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ nanô; đó là những công nghệ cao cơ bản,chúng đang hội tụ với nhau để tạo thành nền tảng cho một hệ thống công nghệ mới của thế kỷ21, công nghệ của nền kinh tế tri thức. Hệ thống công nghệ mới ấy đang làm biến đổi sâu sắccác quá trình sản xuất, cách thức sản xuất kinh doanh và mọi lĩnh vực của đời sống xã hộiloài người. Đây không chỉ là cách mạng trong kỹ thuật, trong kinh tế mà còn là cách mạngtrong các khái niệm, trong tư duy, trong cách sống, cách làm việc, trong các quan hệ xã hội…Đi đôi với quá trình biến đổi lực lượng sản xuất, từ kinh tế công nghiệp chuyển lên nền kinhtế tri thức, là quá trình toàn cầu hóa; và trên thực tế đang hình thành nền kinh tế tri thức toàncầu. Đó là xu thế phát triển tất yếu khách quan, xu thế ấy lôi cuốn tất cả các quốc gia, khôngloại trừ ai. Trong cuộc cách mạng công nghiệp trước đây, máy móc thay thế lao động cơ bắp củacon người; còn ngày nay máy tính giúp con người trong lao động trí óc, nhân lên gấp bội sứcmạnh trí tuệ, sức sáng tạo của con người. Thông tin, tri thức trở thành yếu tố quyết định nhấtcủa việc tạo ra của cải, việc làm, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tri thức trở thành hình thứccơ bản nhất của vốn, quan trọng hơn cả tài nguyên, sức lao động. Lực lượng sản xuất xã hộiloài người từ dựa vào tài nguyên thiên nhiên đang chuyển dần sang dựa chủ yếu vào năng lựctrí tuệ của con người. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế sử dụng có hiệu quả tri thức cho phát triển kinh tếvà xã hội, bao gồm cả việc khai thác kho tri thức toàn cầu, cũng như làm chủ và sáng tạo trithức cho những nhu cầu của riêng mình1 Trong nền kinh tế tri thức, họat động chủ yếu nhất là tạo ra tri thức, quảng bá tri thứcvà sử dụng tri thức, biến tri thức thành giá trị. Sức sáng tạo trở thành động lực trực tiếp nhấtcủa sự phát triển. Trong kinh tế công nghiêp việc tạo ra giá trị, nâng cao năng lực cạnh tranhchủ yếu là dựa vào sự tối ưu hoá, hoàn thiện cái đã có; còn trong kinh tế tri thức thì tạo ra giátrị, nâng cao năng lực cạnh tranh chủ yếu là do tìm ra cái chưa biết; cái chưa biết là cái có giátrị nhất, cái đã biết sẽ dần dần mất giá trị. Tìm ra cái chưa biết, tạo ra cái mới cũng tức là loạitrừ cái đã biết. Vòng đời của một sản phẩm, một công nghệ từ lúc nảy sinh, phát triển, chínmuồi đến tiêu vong ngày càng rút ngắn; trước đây vòng đời công nghệ tính bằng nhiều thập1 UNDP-APDIP 2004 1kỷ, ngày nay tính bằng năm và đã có nhiều công nghệ thậm chí tính bằng tháng. Tốc độ đổimới rất nhanh chóng. Như vậy nền kinh tế tri thức hình thành và phát triển là nhờ năng lực sáng tạo của conngười, năng lực tạo ra tri thức mới, và vận dụng tri thức, biến tri thức thành của cải, thúc đẩytăng trưởng kinh tế, phát triển con người và phát triển xã hội. Sáng tạo là điều kiện cầnnhưng chưa đủ; phải có năng lực đổi mới tức là năng lực vận dụng tri thức vào thức tiễn thúcđẩy sự đổi mới và phát triển; và trong đổi mới cũng phải cần yếu tố sáng tạo. Sáng tạo và đổimới là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội, là nguồn gốc của nền kinh tế tri thức ngàynay. Tài nguyên là có hạn, năng lực sang tạo của con người là vô hạn; một khi nền kinh tếdựa chủ yếu vào năng lực trí tuệ của con người, thì khả năng của nền kinh tế là hết sức to lớn. Năm 2000 tính chung cho các nước trong khối OECD giá trị do tri thức tạo ra đã chiếmtrên 50% tổng GDP. Nhờ đổi mới chính sách và môi trường kinh doanh, chuyển đổi cơ cấu,phát triển mạnh các ngành công nghiệp tri thức, đầu tư mạnh vào công nghệ thông tin, cácnền kinh tế phát triển nhất khắc phục được các cuộc khủng hoảng vốn có, đạt tốc độ tăngtrưởng dài hạn cao, thất nghiệp không cao, lạm phát thấp. Trên thực tế các nền kinh tế ấy đãtrở thành những nền kinh tế dựa trên tri thức. Quá trình các nền kinh tế phát triển tiến tới kinh tế tri thức là một quá trình tự nhiên,hợp qui luật phát triển của lịch sử xã hội loài người. Trước xu thế phát triển nền kinh tế trithức toàn cầu, các nước đang phát triển ý thức được ưu thế vượt trội của kinh tế tri thức sovới kinh tế công nghiệp; họ chủ động triển khai các chương trình, chiến lược, kế ho ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Thủ Tục Chứng Nhận và Công Bố Thông Tin TWIC
4 trang 152 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 144 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 109 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 95 0 0 -
LUẬN VĂN: Công nghiệp hoá tư bản chủ nghĩa bắt đầu từ công nghiệp nhẹ
11 trang 77 0 0 -
Luận văn : Lí luận chủ nghĩa Mác- Lê- nin về quá độ đi lên CNXH
21 trang 76 0 0 -
3 trang 70 0 0
-
5 trang 66 0 0
-
Luật Chứng Khoán _ Số 70.2006.QH11
66 trang 64 0 0