Phát huy vai trò của một số công cụ kinh tế và nguồn lực trong quản lý môi trường để phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 782.13 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát huy vai trò của một số công cụ kinh tế và nguồn lực trong quản lý môi trường để phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn góp phần làm rõ vai trò của công cụ kinh tế, đánh giá hiện trạng sử dụng công cụ kinh tế, từ đó đề xuất sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường hướng đến thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của một số công cụ kinh tế và nguồn lực trong quản lý môi trường để phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CÔNG CỤ KINH TẾ VÀ NGUỒN LỰC TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH, KINH TẾ TUẦN HOÀN Lại Văn Mạnh, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thế Thông Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Công cụ kinh tế đóng vai trò không thể thiếu trong tiến trình bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường. Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã bổ sung Chương 11 với các quy định về công cụ kinh tế, chính sách và nguồn lực cho bảo vệ môi trường với nhiều công cụ, chính sách mới được kỳ vọng sẽ góp phần thực hiện thành công mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững trong giai đoạn tiếp theo của đất nước. Đặc biệt, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn được định hướng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 và cũng là chính sách chung của pháp luật bảo vệ môi trường. Bài viết này góp phần làm rõ vai trò của công cụ kinh tế, đánh giá hiện trạng sử dụng công cụ kinh tế, từ đó đề xuất sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường hướng đến thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Từ khóa: Công cụ kinh tế; Kinh tế xanh; Kinh tế tuần hoàn; Bảo vệ môi trường. Abstract Developing the role of some economic tools and resources in environmental management to develop the green economy, circular economy Economic instruments play an indispensable role in the process of protecting and improving the quality of the environment. The Law on Environmental Protection 2020 has supplemented Chapter 11 with regulations on economic tools, policies and resources for environmental protection with various economic instruments, and policies, which are expected to effectively support the goal of environmental protection and sustainable development in the next period of the country. In particularly, development of green economy and circular economy are oriented as one of the key tasks in the 10 - year socio - economic development strategy from 2021 to 2030 and the legislation on environmental protect. This article contributes to clarifying the role of the economic instruments, evaluates the current status of using economic instruments, thereby proposing the use of economic instruments in environmental management towards promoting the transformation to a green economy, a circular economy. Keywords: Economic instruments; Green economy; Circular economy; Environmental protection. 1. Mở đầu Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là những cách tiếp cận được nhiều quốc gia áp dụng nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với môi trường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh của biến đổi khí hậu. Việt Nam đang đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa mạnh mẽ dẫn đến các áp lực từ các vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường do quá trình phát triển ngày càng lớn, biến đổi khí hậu tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội ngày càng rõ nét. Sử dụng các công cụ chính sách, đặc biệt là công cụ kinh tế (CCKT) dựa vào các nguyên tắc, quy luật của kinh tế thị trường kết hợp với các công cụ khác như mệnh lệnh - hành chính, công nghệ - kỹ thuật, truyền thông nâng cao nhận thức,… Ngày càng Hội thảo Quốc gia 2022 175 được sử dụng phổ biến và khẳng định được vai trò trong điều chỉnh hành vi của người sản xuất, người tiêu dùng nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Giai đoạn vừa qua, nhiều CCKT đã được thể chế hóa, áp dụng trong thực tiễn quản lý ở Việt Nam và bước đầu phát huy được một số vai trò nhất định. Đặc biệt, Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 đã bổ sung Chương 11 với các quy định về CCKT, chính sách và nguồn lực cho BVMT với nhiều công cụ, chính sách mới được kỳ vọng sẽ góp phần thực hiện thành công mục tiêu BVMT, phát triển bền vững trong giai đoạn tiếp theo của đất nước. 2. Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 2.1. Tổng quan các công cụ kinh tế Ô nhiễm, suy thoái môi trường là một trong những biểu hiện về khiếm khuyết của nền KTTT do các nguyên nhân thuộc về quyền sở hữu/quyền tài sản chưa rõ ràng, ngoại ứng, thông tin không đầy đủ và độc quyền. Ở mỗi giai đoạn khác nhau từ quá trình khai thác, chế biến, sản xuất, phân phối, tiêu dùng và thải bỏ sẽ có những công cụ chính sách khác nhau, có vai trò khác nhau. Các học giả về chính sách môi trường như Thomas Sterner, Isao Endo,... Thường phân loại các công cụ chính sách trong môi trường thành 03 nhóm công cụ được sử dụng để giải quyết các khiếm khuyết đó gồm: (i) Nhóm các công cụ pháp lý; (ii) Các CCKT; (iii) Công cụ tuyên truyền, thuyết ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của một số công cụ kinh tế và nguồn lực trong quản lý môi trường để phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CÔNG CỤ KINH TẾ VÀ NGUỒN LỰC TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ĐỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH, KINH TẾ TUẦN HOÀN Lại Văn Mạnh, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thế Thông Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và Môi trường Tóm tắt Công cụ kinh tế đóng vai trò không thể thiếu trong tiến trình bảo vệ và cải thiện chất lượng môi trường. Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 đã bổ sung Chương 11 với các quy định về công cụ kinh tế, chính sách và nguồn lực cho bảo vệ môi trường với nhiều công cụ, chính sách mới được kỳ vọng sẽ góp phần thực hiện thành công mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững trong giai đoạn tiếp theo của đất nước. Đặc biệt, phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn được định hướng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 và cũng là chính sách chung của pháp luật bảo vệ môi trường. Bài viết này góp phần làm rõ vai trò của công cụ kinh tế, đánh giá hiện trạng sử dụng công cụ kinh tế, từ đó đề xuất sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường hướng đến thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Từ khóa: Công cụ kinh tế; Kinh tế xanh; Kinh tế tuần hoàn; Bảo vệ môi trường. Abstract Developing the role of some economic tools and resources in environmental management to develop the green economy, circular economy Economic instruments play an indispensable role in the process of protecting and improving the quality of the environment. The Law on Environmental Protection 2020 has supplemented Chapter 11 with regulations on economic tools, policies and resources for environmental protection with various economic instruments, and policies, which are expected to effectively support the goal of environmental protection and sustainable development in the next period of the country. In particularly, development of green economy and circular economy are oriented as one of the key tasks in the 10 - year socio - economic development strategy from 2021 to 2030 and the legislation on environmental protect. This article contributes to clarifying the role of the economic instruments, evaluates the current status of using economic instruments, thereby proposing the use of economic instruments in environmental management towards promoting the transformation to a green economy, a circular economy. Keywords: Economic instruments; Green economy; Circular economy; Environmental protection. 1. Mở đầu Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn là những cách tiếp cận được nhiều quốc gia áp dụng nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng, phát triển kinh tế với môi trường, thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh của biến đổi khí hậu. Việt Nam đang đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa mạnh mẽ dẫn đến các áp lực từ các vấn đề ô nhiễm, suy thoái môi trường do quá trình phát triển ngày càng lớn, biến đổi khí hậu tác động đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội ngày càng rõ nét. Sử dụng các công cụ chính sách, đặc biệt là công cụ kinh tế (CCKT) dựa vào các nguyên tắc, quy luật của kinh tế thị trường kết hợp với các công cụ khác như mệnh lệnh - hành chính, công nghệ - kỹ thuật, truyền thông nâng cao nhận thức,… Ngày càng Hội thảo Quốc gia 2022 175 được sử dụng phổ biến và khẳng định được vai trò trong điều chỉnh hành vi của người sản xuất, người tiêu dùng nhằm thúc đẩy chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Giai đoạn vừa qua, nhiều CCKT đã được thể chế hóa, áp dụng trong thực tiễn quản lý ở Việt Nam và bước đầu phát huy được một số vai trò nhất định. Đặc biệt, Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 đã bổ sung Chương 11 với các quy định về CCKT, chính sách và nguồn lực cho BVMT với nhiều công cụ, chính sách mới được kỳ vọng sẽ góp phần thực hiện thành công mục tiêu BVMT, phát triển bền vững trong giai đoạn tiếp theo của đất nước. 2. Vai trò của các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường 2.1. Tổng quan các công cụ kinh tế Ô nhiễm, suy thoái môi trường là một trong những biểu hiện về khiếm khuyết của nền KTTT do các nguyên nhân thuộc về quyền sở hữu/quyền tài sản chưa rõ ràng, ngoại ứng, thông tin không đầy đủ và độc quyền. Ở mỗi giai đoạn khác nhau từ quá trình khai thác, chế biến, sản xuất, phân phối, tiêu dùng và thải bỏ sẽ có những công cụ chính sách khác nhau, có vai trò khác nhau. Các học giả về chính sách môi trường như Thomas Sterner, Isao Endo,... Thường phân loại các công cụ chính sách trong môi trường thành 03 nhóm công cụ được sử dụng để giải quyết các khiếm khuyết đó gồm: (i) Nhóm các công cụ pháp lý; (ii) Các CCKT; (iii) Công cụ tuyên truyền, thuyết ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công cụ kinh tế Kinh tế xanh Kinh tế tuần hoàn Bảo vệ môi trường Quản lý môi trườngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 700 0 0 -
174 trang 354 0 0
-
10 trang 297 0 0
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 292 0 0 -
30 trang 252 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 240 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 189 0 0 -
Tiểu luận Quản lý môi trường: Công trình kiến trúc xanh
45 trang 180 0 0 -
Tiểu luận môn: Quản lý tài nguyên môi trường
43 trang 152 0 0 -
130 trang 147 0 0