Danh mục

Phát huy vai trò của văn hóa trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 281.14 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới để phát triển và hướng tới phát triển bền vững. Mục tiêu và động lực của quá trình phát triển ấy chính là văn hóa. Do đó, phát huy vai trò của văn hóa trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay là gắn liền văn hóa với các lĩnh vực đời sống, bảo tồn những giá trị truyền thống, đồng thời tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò của văn hóa trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nayTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Văn Trường_____________________________________________________________________________________________________________ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA VĂN HÓATRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẠM VĂN TRƯỜNG* TÓM TẮT Việt Nam đang trong quá trình đổi mới để phát triển và hướng tới phát triển bềnvững. Mục tiêu và động lực của quá trình phát triển ấy chính là văn hóa. Do đó, phát huyvai trò của văn hóa trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay là gắn liền văn hóavới các lĩnh vực đời sống, bảo tồn những giá trị truyền thống, đồng thời tiếp thu có chọnlọc những giá trị văn hóa thế giới. Từ khóa: văn hóa, hội nhập, phát huy vai trò. ABSTRACT Promoting therole of culture in the international economic integration in Vietnam nowadays Vietnam is on the way of innovating to develop the country and aimed at a firmdevelopment. Culture is both the goal and the driving force of this process. Therefore,promoting the role of culture in Vietnam nowadays means associating culture withdifferent life areas, protecting the traditional values and at the same time acquiring theinternational culture values in a selective way. Keywords: culture, promotingrole, integration.1. Mở đầu nước, đồng thời tăng cường huy động các Hiện nay, các quốc gia trên thế giới nguồn lực xã hội cho phát triển văn hóa”xem văn hóa là nguồn nội lực quan trọng [5, tr.40].của chiến lược phát triển bền vững. Ở 2. Quan điểm của Đảng về vai tròViệt Nam, văn hóa được xác định vừa là của văn hóa là nền tảng tinh thần củamục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự xã hộiphát triển kinh tế - xã hội. Đại hội Đại Tại Hội nghị Trung ương V khóabiểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng VIII, Đảng ra nghị quyết về “xây dựngsản Việt Nam một lần nữa khẳng định nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc”.chủ trương phát triển văn hóa với tư cách Kiểm điểm 5 năm thực hiện Nghị quyếtlà nền tảng tinh thần của xã hội: “Phát này, tại Hội nghị Trung ương X khóa IX,triển văn hóa, xã hội hài hòa với phát Đảng đã khẳng định Nghị quyết này ratriển kinh tế, bảo đảm tiến bộ và công đời không chỉ đáp ứng những đòi hỏi củabằng xã hội trong từng bước và từng sự phát triển đất nước và nguyện vọngchính sách phát triển là thể hiện tính ưu của nhân dân, mà còn tạo ra sự gắn kếtviệt của chế độ ta. Tăng cường đầu tư Nhà chặt chẽ hơn giữa văn hóa với các lĩnh * vực khác của đời sống xã hội, góp phần ThS, Nxb Quân đội nhân dân, giữ vững ổn định chính trị và tạo nên chi nhánh TPHCM 73Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 44 năm 2013_____________________________________________________________________________________________________________những thành tựu về phát triển kinh tế xã với 23%) do công cuộc đổi mới đem lại”hội, quốc phòng, an ninh quốc gia, mở [7, tr.24]. Văn hóa được coi là “chốt anrộng quan hệ quốc tế, nhất là khi nó thực toàn”, là “chìa khóa’’, là “động lực” củasự đi vào cuộc sống. Nhờ đó, văn hóa trở sự phát triển như lời kêu gọi của tổ chứcthành một nội dung quan trọng trong hoạt UNESCO khi phát động thập kỉ quốc tếđộng của chính quyền. Thực tiễn này là phát triển văn hóa (1987-1997), bởi trongcơ sở để ở Đại hội X, Đảng khẳng định văn hóa có sức mạnh căn bản của nó làquan điểm: “xây dựng và hoàn thiện giá đạo đức. Đạo đức là sức mạnh nổi trộitrị nhân cách con người Việt Nam, bảo vệ nhất của văn hóa chống lại phản văn hóa,và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc đó là động lực tinh thần thúc đẩy controng thời kì công nghiệp hóa, hiện đại người hoạt động phát triển xã hội.hóa, hội nhập kinh tế quốc tế” [4, tr.106]. Chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Có thể nói, quan điểm phát triển Hồ Chí Minh tiếp tục được khẳng định làvăn hóa với tư cách là nền tảng tinh thần nền tả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: