![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát huy vai trò trưởng đoàn sinh viên trong các kỳ thực tập sư phạm của Trường đại học Sư phạm TPHCM
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.29 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu những nguyên nhân của thực trạng, đề xuất những kiến nghị nhằm phát huy vai trò của Trưởng đoàn sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả của các kỳ thực tập sư phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò trưởng đoàn sinh viên trong các kỳ thực tập sư phạm của Trường đại học Sư phạm TPHCMKỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH PHÁT HUY VAI TRÒ TRƯỞNG ĐOÀN SINH VIÊN TRONG CÁC KỲ THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Nguyễn Thị Ngọc Trang, Mai Thị Thanh (SV năm 4, Khoa Giáo dục Chính trị) GVHD: ThS. Lê Thanh Hà1. Phần mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, thực tiễn có vai trò rất lớn đốivới lý luận. Vì thế, trong quy trình đào tạo giáo viên tại các trường sư phạm, bêncạnh thời gian học tập lý thuyết trong trường thì sinh viên còn phải trải qua mộthọc phần bắt buộc trước khi trở thành một người giáo viên thực thụ, đó là kỳ thựctập sư phạm (TTSP). Trước mỗi kỳ thực tập, sinh viên quan tâm rất nhiều vấn đề. Một vấn đề màhầu hết sinh viên đặc biệt quan tâm đó là trưởng đoàn thực tập của mình là ai?Có thể nói, trưởng đoàn thực tập có vai trò rất lớn, quyết định không nhỏ đếnviệc thành bại của đoàn thực tập nói riêng và uy tín của trường ĐHSP TPHCMnói chung. Tại Trường ĐHSP TPHCM, ngoài trưởng đoàn là các thầy cô giáo - giảngviên giảng dạy tại các khoa trong trường thì hàng năm sinh viên ở một số khoacũng được giao nhiệm vụ này. Đây là một cách quản lý TTSP tuy không hẳn làmới nhưng đối với các trường phổ thông và cả sinh viên thì đây vẫn là một vấnđề đáng quan tâm. Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về vấn đề Trưởng đoàn sinh viêntrong các kỳ TTSP của Trường ĐHSP TPHCM chưa nhiều. Vì vậy, chúng tôi đãchọn đề tài “Phát huy vai trò Trưởng đoàn sinh viên trong các kỳ thực tập sưphạm của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” làm côngtrình nghiên cứu khoa học của mình. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu những nguyên nhân của thực trạng, đềxuất những kiến nghị nhằm phát huy vai trò của Trưởng đoàn sinh viên, gópphần nâng cao hiệu quả của các kỳ TTSP. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng hoạt động Trưởng đoàn sinhviên của Trường ĐHSP TPHCM trong 2 năm học 2008 – 2009, 2009 – 2010.276 Năm học 2009 – 2010Khảo sát thực tiễn bằng phiếu điều tra để tìm hiểu, phân tích, đánh giá, rút ra kếtluận về thực trạng hoạt động của Trưởng đoàn sinh viên trong các kỳ TTSP củatrường ĐHSP TPHCM. Đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cũngnhư vai trò của Trưởng đoàn sinh viên trong các kỳ TTSP tại trường ĐHSPTPHCM. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề TTSP; vai trò của Trưởng đoàn sinh viên trường ĐHSP TPHCM 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Sinh viên năm III, năm IV các khoa trong Trường ĐHSP TPHCM. - Sinh viên từng làm Trưởng đoàn TTSP trong các năm học 2008 - 2009 và2009 - 2010. 1.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 1.6. Giới hạn đề tài Do hạn chế về mặt thời gian, điều kiện và một số yếu tố khác nên đề tài chỉtập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động của Trưởng đoàn sinh viên trong cáckỳ TTSP từ năm 2008 - 2010 của khối chính quy sư phạm.2. Phần nội dung 2.1. Trưởng đoàn TTSP sinh viên - cách tổ chức quản lý TTSP mới củatrường ĐHSP TPHCM 2.1.1. Tổng quan về thực tập sư phạm Thực tập sư phạm là gì? TTSP là vấn đề thường niên của trường ĐHSP TPHCM và từng có một vàicông trình nghiên cứu về vấn đề này. Theo Điều 1. Quy chế thực tập sư phạm –Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 10/04/1986 ghi rõ: Thực tập sư phạm là điều kiệncần thiết để hình thành khuynh hướng nghề nghiệp sư phạm, hình thành nhâncách của người giáo viên tương lai, đó cũng là điều kiện để giúp trường sư phạmcó khả năng kiểm tra mức độ khuynh hướng nghề nghiệp của sinh viên. Vì sao cần có thực tập sư phạm? Quyết định số 386/GDĐT ngày 27/7/1996 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT đãkhẳng định: “Thực tập sư phạm giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn các quan điểmđường lối giáo dục của Đảng, Nhà nước về giáo dục nói chung, đồng thời hiểu 277Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHvà thực hiện được một số chức năng của người giáo viên…, qua đó nâng caođược lòng yêu nghề, mến trẻ, tăng hứng thú với nghề dạy học, nâng cao năng lựcvà phẩm chất của người giáo viên phổ thông”. Đợt TTSP còn là dịp để cho các trường Sư phạm nhìn nhận và đánh giá mộtcách toàn diện chất lượng của những sản phẩm mà mình đã đào tạo, trên cơ sở đósẽ có những điều chỉnh cần thiết trong phương hướng tính chất đào tạo để đápứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Đồng thời, đây cũng là dịp cho các trườngtrung học phổ thông (THPT) thể hiện được vai trò tích cực trong việc góp phầnđào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo giáo viên, tăng cường mối quan hệ giữacác trường ĐH Sư phạm với các trường THPT. 2.1.2. Trưởng đoàn T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát huy vai trò trưởng đoàn sinh viên trong các kỳ thực tập sư phạm của Trường đại học Sư phạm TPHCMKỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKH PHÁT HUY VAI TRÒ TRƯỞNG ĐOÀN SINH VIÊN TRONG CÁC KỲ THỰC TẬP SƯ PHẠM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM Nguyễn Thị Ngọc Trang, Mai Thị Thanh (SV năm 4, Khoa Giáo dục Chính trị) GVHD: ThS. Lê Thanh Hà1. Phần mở đầu 1.1. Lý do chọn đề tài Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, thực tiễn có vai trò rất lớn đốivới lý luận. Vì thế, trong quy trình đào tạo giáo viên tại các trường sư phạm, bêncạnh thời gian học tập lý thuyết trong trường thì sinh viên còn phải trải qua mộthọc phần bắt buộc trước khi trở thành một người giáo viên thực thụ, đó là kỳ thựctập sư phạm (TTSP). Trước mỗi kỳ thực tập, sinh viên quan tâm rất nhiều vấn đề. Một vấn đề màhầu hết sinh viên đặc biệt quan tâm đó là trưởng đoàn thực tập của mình là ai?Có thể nói, trưởng đoàn thực tập có vai trò rất lớn, quyết định không nhỏ đếnviệc thành bại của đoàn thực tập nói riêng và uy tín của trường ĐHSP TPHCMnói chung. Tại Trường ĐHSP TPHCM, ngoài trưởng đoàn là các thầy cô giáo - giảngviên giảng dạy tại các khoa trong trường thì hàng năm sinh viên ở một số khoacũng được giao nhiệm vụ này. Đây là một cách quản lý TTSP tuy không hẳn làmới nhưng đối với các trường phổ thông và cả sinh viên thì đây vẫn là một vấnđề đáng quan tâm. Cho đến nay, các công trình nghiên cứu về vấn đề Trưởng đoàn sinh viêntrong các kỳ TTSP của Trường ĐHSP TPHCM chưa nhiều. Vì vậy, chúng tôi đãchọn đề tài “Phát huy vai trò Trưởng đoàn sinh viên trong các kỳ thực tập sưphạm của Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” làm côngtrình nghiên cứu khoa học của mình. 1.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu những nguyên nhân của thực trạng, đềxuất những kiến nghị nhằm phát huy vai trò của Trưởng đoàn sinh viên, gópphần nâng cao hiệu quả của các kỳ TTSP. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng hoạt động Trưởng đoàn sinhviên của Trường ĐHSP TPHCM trong 2 năm học 2008 – 2009, 2009 – 2010.276 Năm học 2009 – 2010Khảo sát thực tiễn bằng phiếu điều tra để tìm hiểu, phân tích, đánh giá, rút ra kếtluận về thực trạng hoạt động của Trưởng đoàn sinh viên trong các kỳ TTSP củatrường ĐHSP TPHCM. Đề xuất những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả cũngnhư vai trò của Trưởng đoàn sinh viên trong các kỳ TTSP tại trường ĐHSPTPHCM. 1.3. Đối tượng nghiên cứu - Vấn đề TTSP; vai trò của Trưởng đoàn sinh viên trường ĐHSP TPHCM 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Sinh viên năm III, năm IV các khoa trong Trường ĐHSP TPHCM. - Sinh viên từng làm Trưởng đoàn TTSP trong các năm học 2008 - 2009 và2009 - 2010. 1.5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 1.6. Giới hạn đề tài Do hạn chế về mặt thời gian, điều kiện và một số yếu tố khác nên đề tài chỉtập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động của Trưởng đoàn sinh viên trong cáckỳ TTSP từ năm 2008 - 2010 của khối chính quy sư phạm.2. Phần nội dung 2.1. Trưởng đoàn TTSP sinh viên - cách tổ chức quản lý TTSP mới củatrường ĐHSP TPHCM 2.1.1. Tổng quan về thực tập sư phạm Thực tập sư phạm là gì? TTSP là vấn đề thường niên của trường ĐHSP TPHCM và từng có một vàicông trình nghiên cứu về vấn đề này. Theo Điều 1. Quy chế thực tập sư phạm –Bộ Giáo dục và Đào tạo, ngày 10/04/1986 ghi rõ: Thực tập sư phạm là điều kiệncần thiết để hình thành khuynh hướng nghề nghiệp sư phạm, hình thành nhâncách của người giáo viên tương lai, đó cũng là điều kiện để giúp trường sư phạmcó khả năng kiểm tra mức độ khuynh hướng nghề nghiệp của sinh viên. Vì sao cần có thực tập sư phạm? Quyết định số 386/GDĐT ngày 27/7/1996 của Bộ trưởng Bộ GD và ĐT đãkhẳng định: “Thực tập sư phạm giúp sinh viên hiểu sâu sắc hơn các quan điểmđường lối giáo dục của Đảng, Nhà nước về giáo dục nói chung, đồng thời hiểu 277Kỷ yếu Hội nghị sinh viên NCKHvà thực hiện được một số chức năng của người giáo viên…, qua đó nâng caođược lòng yêu nghề, mến trẻ, tăng hứng thú với nghề dạy học, nâng cao năng lựcvà phẩm chất của người giáo viên phổ thông”. Đợt TTSP còn là dịp để cho các trường Sư phạm nhìn nhận và đánh giá mộtcách toàn diện chất lượng của những sản phẩm mà mình đã đào tạo, trên cơ sở đósẽ có những điều chỉnh cần thiết trong phương hướng tính chất đào tạo để đápứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Đồng thời, đây cũng là dịp cho các trườngtrung học phổ thông (THPT) thể hiện được vai trò tích cực trong việc góp phầnđào tạo và đánh giá chất lượng đào tạo giáo viên, tăng cường mối quan hệ giữacác trường ĐH Sư phạm với các trường THPT. 2.1.2. Trưởng đoàn T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu khoa học Trưởng đoàn sinh viên Thực tập sư phạm Trường đại học Sư phạm TPHCM Trưởng đoàn thực tập sư phạm sinh viênTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0