Phạt trẻ nhẹ nhàng mà hiệu quả
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.93 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Time - out (việc cách ly trẻ hay phạt bé úp mặt vào tường trong khoảng thời gian ngắn) là hình thức phạt không cần la mắng hay dùng đến roi vọt và rất hiệu quả. Chị Kiều Anh - một bà mẹ gốc Việt sống tại Mỹ có hai con gái nhỏ 5 tuổi và 3 tuổi. Mỗi khi hai bé không vâng lời mẹ, Khóc lóc, mè nheo hay bướng bỉnh, thay vì dùng roi vọt đánh con, chị thường phạt con bằng cách cho mỗi bé ngồi yên ở một góc riêng biệt trong vài phút...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạt trẻ nhẹ nhàng mà hiệu quả Phạt trẻ nhẹ nhàng mà hiệu quảTime - out (việc cách ly trẻ hay phạt bé úp mặt vào tường trong khoảngthời gian ngắn) là hình thức phạt không cần la mắng hay dùng đến roivọt và rất hiệu quả.Chị Kiều Anh - một bà mẹ gốc Việt sống tại Mỹ có hai con gái nhỏ 5tuổi và 3 tuổi. Mỗi khi hai bé không vâng lời mẹ, Khóc lóc, mè nheo haybướng bỉnh, thay vì dùng roi vọt đánh con, chị thường phạt con bằngcách cho mỗi bé ngồi yên ở một góc riêng biệt trong vài phút để bé tựBình tĩnh trở lại, chấm dứt hành vi xấu. Chị chia sẻ: hình thức phạt time-out (tương tự ở Việt Nam là cách ly hay bắt bé úp mặt vào tường trongmột thời gian ngắn) khiến chị cảm thấy nhẹ nhàng cho cả 3 mẹ con vìkhông hề phải la mắng, quát nạt hay sử dụng roi vọt, ngược lại hình thứcphạt này lại hữu ích đối với các con chị khi giúp các bé trở nên biết tựchủ hơn, có tính kỷ luật và chấm dứt các hành vi xấu.Được biết, hiện nay có nhiều bậc phụ huynh sử dụng time-out như mộthình phạt nhẹ nhàng mà hiệu quả cho trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và mẫugiáo, nhưng khi thực hiện time-out đối với trẻ, có một số điều các bậcphụ huynh cần lưu ý như sau:Tại sao time-out cần thiết cho trẻ?Trẻ nhỏ thường dễ bị cuốn vào những gì đang xảy ra xung quanh khiếnchúng khó kiểm soát bản thân và giữ Bình tĩnh. Đôi khi chúng la hét, mènheo, ăn vạ, đấm đá, cắn cào, tỏ ra bướng bỉnh dai dẳng với mục đíchcuối cùng là cha mẹ phải thỏa mãn yêu cầu của chúng. Lúc này, time-outsẽ là một cách để giúp chúng Bình tĩnh trở lại, chấm dứt hành vi xấu đểchuyển sang cách ứng xử thích hợp hơn.Sử dụng time-out thường xuyên, đúng lúc và kiên nhẫn sẽ giúp làm suygiảm các hành vi xấu ở trẻ, mặc khác giúp trẻ trở nên tự chủ, có kỷ luậthơn.Nên sử dụng time-out cho lứa tuổi nào?Theo lời khuyên của nhiều chuyên gia, time–out thích hợp cho trẻ trongđộ tuổi từ 2-5 tuổi. Dĩ nhiên có thể sớm hay muộn hơn một chút tùy theotừng trẻ. Thời gian áp dụng time-out tùy thuộc vào tuổi của trẻ, mỗi phútcho mỗi năm tuổi của bé. Trẻ 2 tuổi, cha mẹ có thể phạt trẻ 2 phút, tươngtự 3, 4, 5 phút cho trẻ 3, 4, 5 tuổi.Góc phạt time-outGóc phạt time-out có thể là bất kỳ nơi nào an toàn trong nhà, yên tĩnh,cô lập và nên là những chỗ cố định để khiến trẻ biết chính xác chúng sẽbị phạt như thế nào, ở đâu mỗi khi phạm lỗi.Nơi phạt time-out cần dễ dàng cho cha mẹ theo dõi và giám sát trẻ vàkhi bị phạt trẻ phải yên lặng, tách biệt khỏi những sở thích, hoạt độngcủa chúng như xem ti-vi, chơi đùa, đọc sách…Chị Như Mai (Q.7, TP.HCM) cho biết nhà chị có cái ghế được đặt tên là“ghế hư”, thường đặt trong góc cầu thang, mỗi khi bé Tuấn 3 tuổi khôngvâng lời, chỉ cần mẹ Nói “ghế hư” là cháu biết phải đến ngồi im tronggóc cầu thang đến khi mẹ cho phép đứng dậy mới thôi.Một số lưu ý khác về time-outTrước khi phạt trẻ, cha mẹ cần thỏa thuận với trẻ trước khi nào chúng sẽbị phạt, chẳng hạn có hành vi đánh, cắn người khác, mè nheo, ăn vạ,nghịch phá… Cha mẹ cần lựa chọn và giới hạn một số hành vi cụ thể,không nên quá sa đà và áp dụng time-out cho quá nhiều hành vi của trẻdẫn đến việc suốt ngày trẻ bị phạt time-out khiến hình thức phạt trở nênnhàm chán, mất tác dụng.Một đồng hồ bấm giờ sẽ cần thiết để nhắc nhở cha mẹ. Trong khi bịphạt, nếu trẻ rời khỏi chỗ phạt, điều cha mẹ cần làm là không Nói gì hết,chỉ im lặng, đưa trẻ về chỗ phạt và tính giờ lại từ đầu. Nếu trẻ tè dầm,quẳng đồ đạc, giả vờ Nôn ọe… tất cả chỉ để khiến phụ huynh phản ứngvà nếu không có gì nguy hiểm, cha mẹ tốt nhất là nên làm ngơ nhữnghành vi này.Điều quan trọng là phụ huynh cần Bình tĩnh khi áp dụng hình thức phạtnày đối với trẻ. Phụ huynh càng Bình tĩnh thì hiệu quả của time-out càngcao và đặc biệt chỉ nên tính giờ phạt khi trẻ đã thực sự Bình tĩnh, thôi lahét, Khóc lóc.Theo:Thanh niên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phạt trẻ nhẹ nhàng mà hiệu quả Phạt trẻ nhẹ nhàng mà hiệu quảTime - out (việc cách ly trẻ hay phạt bé úp mặt vào tường trong khoảngthời gian ngắn) là hình thức phạt không cần la mắng hay dùng đến roivọt và rất hiệu quả.Chị Kiều Anh - một bà mẹ gốc Việt sống tại Mỹ có hai con gái nhỏ 5tuổi và 3 tuổi. Mỗi khi hai bé không vâng lời mẹ, Khóc lóc, mè nheo haybướng bỉnh, thay vì dùng roi vọt đánh con, chị thường phạt con bằngcách cho mỗi bé ngồi yên ở một góc riêng biệt trong vài phút để bé tựBình tĩnh trở lại, chấm dứt hành vi xấu. Chị chia sẻ: hình thức phạt time-out (tương tự ở Việt Nam là cách ly hay bắt bé úp mặt vào tường trongmột thời gian ngắn) khiến chị cảm thấy nhẹ nhàng cho cả 3 mẹ con vìkhông hề phải la mắng, quát nạt hay sử dụng roi vọt, ngược lại hình thứcphạt này lại hữu ích đối với các con chị khi giúp các bé trở nên biết tựchủ hơn, có tính kỷ luật và chấm dứt các hành vi xấu.Được biết, hiện nay có nhiều bậc phụ huynh sử dụng time-out như mộthình phạt nhẹ nhàng mà hiệu quả cho trẻ trong độ tuổi nhà trẻ và mẫugiáo, nhưng khi thực hiện time-out đối với trẻ, có một số điều các bậcphụ huynh cần lưu ý như sau:Tại sao time-out cần thiết cho trẻ?Trẻ nhỏ thường dễ bị cuốn vào những gì đang xảy ra xung quanh khiếnchúng khó kiểm soát bản thân và giữ Bình tĩnh. Đôi khi chúng la hét, mènheo, ăn vạ, đấm đá, cắn cào, tỏ ra bướng bỉnh dai dẳng với mục đíchcuối cùng là cha mẹ phải thỏa mãn yêu cầu của chúng. Lúc này, time-outsẽ là một cách để giúp chúng Bình tĩnh trở lại, chấm dứt hành vi xấu đểchuyển sang cách ứng xử thích hợp hơn.Sử dụng time-out thường xuyên, đúng lúc và kiên nhẫn sẽ giúp làm suygiảm các hành vi xấu ở trẻ, mặc khác giúp trẻ trở nên tự chủ, có kỷ luậthơn.Nên sử dụng time-out cho lứa tuổi nào?Theo lời khuyên của nhiều chuyên gia, time–out thích hợp cho trẻ trongđộ tuổi từ 2-5 tuổi. Dĩ nhiên có thể sớm hay muộn hơn một chút tùy theotừng trẻ. Thời gian áp dụng time-out tùy thuộc vào tuổi của trẻ, mỗi phútcho mỗi năm tuổi của bé. Trẻ 2 tuổi, cha mẹ có thể phạt trẻ 2 phút, tươngtự 3, 4, 5 phút cho trẻ 3, 4, 5 tuổi.Góc phạt time-outGóc phạt time-out có thể là bất kỳ nơi nào an toàn trong nhà, yên tĩnh,cô lập và nên là những chỗ cố định để khiến trẻ biết chính xác chúng sẽbị phạt như thế nào, ở đâu mỗi khi phạm lỗi.Nơi phạt time-out cần dễ dàng cho cha mẹ theo dõi và giám sát trẻ vàkhi bị phạt trẻ phải yên lặng, tách biệt khỏi những sở thích, hoạt độngcủa chúng như xem ti-vi, chơi đùa, đọc sách…Chị Như Mai (Q.7, TP.HCM) cho biết nhà chị có cái ghế được đặt tên là“ghế hư”, thường đặt trong góc cầu thang, mỗi khi bé Tuấn 3 tuổi khôngvâng lời, chỉ cần mẹ Nói “ghế hư” là cháu biết phải đến ngồi im tronggóc cầu thang đến khi mẹ cho phép đứng dậy mới thôi.Một số lưu ý khác về time-outTrước khi phạt trẻ, cha mẹ cần thỏa thuận với trẻ trước khi nào chúng sẽbị phạt, chẳng hạn có hành vi đánh, cắn người khác, mè nheo, ăn vạ,nghịch phá… Cha mẹ cần lựa chọn và giới hạn một số hành vi cụ thể,không nên quá sa đà và áp dụng time-out cho quá nhiều hành vi của trẻdẫn đến việc suốt ngày trẻ bị phạt time-out khiến hình thức phạt trở nênnhàm chán, mất tác dụng.Một đồng hồ bấm giờ sẽ cần thiết để nhắc nhở cha mẹ. Trong khi bịphạt, nếu trẻ rời khỏi chỗ phạt, điều cha mẹ cần làm là không Nói gì hết,chỉ im lặng, đưa trẻ về chỗ phạt và tính giờ lại từ đầu. Nếu trẻ tè dầm,quẳng đồ đạc, giả vờ Nôn ọe… tất cả chỉ để khiến phụ huynh phản ứngvà nếu không có gì nguy hiểm, cha mẹ tốt nhất là nên làm ngơ nhữnghành vi này.Điều quan trọng là phụ huynh cần Bình tĩnh khi áp dụng hình thức phạtnày đối với trẻ. Phụ huynh càng Bình tĩnh thì hiệu quả của time-out càngcao và đặc biệt chỉ nên tính giờ phạt khi trẻ đã thực sự Bình tĩnh, thôi lahét, Khóc lóc.Theo:Thanh niên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy con kiến thức cho cha mẹ giáo dục trẻ mầm non phương pháp dạy trẻ mầm non rèn luyện kỹ năng cho bé dạy trẻ họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 528 3 0
-
2 trang 456 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 280 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 227 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 165 0 0 -
8 trang 161 0 0