Phát triển bền vững công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu vùng Tây Nguyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 504.16 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những thách thức và thời cơ của ngành công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu vùng Tây Nguyên và đề xuất khuyến nghị nhằm phát triển nông sản xuất khẩu vùng Tây Nguyên theo hướng bền vững gắn với phát triển công nghiệp chế biến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu vùng Tây NguyênKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VÙNG TÂY NGUYÊN TS. Vũ Ngọc Anh Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài chính TÓM TẮT: Từ lâu, công nghiệp chế biến đã được xem là mũi nhọn phát triển kinhtế của Việt Nam bởi những đóng góp quan trọng của nó trong lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo,tạo công ăn việc làm, tăng trưởng GDP của nền kinh tế quốc dân cũng như nhiều đóng gópquan trọng khác. Trong đó, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm được Đảng vàChính phủ Việt Nam xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay, là ngànhcó thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội, tác động mạnh mẽ đến sự phát triểncủa các ngành kinh tế khác, đặc biệt là sự phát triển của lĩnh vực xuất khẩu nông sản. Đối với các vùng nguyên liệu lớn và cho giá trị xuất khẩu cao như Tây Nguyên, côngnghiệp chế biến càng chứng tỏ được vai trò to lớn của mình trong việc cung cấp nhiều mặthàng xuất khẩu quan trọng như: cà phê, hồ tiêu, điều, cao su… nâng cao giá trị gia tăng,mang lại nguồn thu lớn về ngoại tệ, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân, hướng đến mục tiêuphát triển bền vững nông sản xuất khẩu. Tuy vậy công nghiệp chế biến chưa thực sự pháttriển xứng với tiềm năng cũng như chưa khai thác triệt để lợi thế vốn có của vùng chuyêncanh cây công nghiệp lớn nhất cả nước này. Bài viết phân tích những thách thức và thời cơcủa ngành công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu vùng Tây Nguyên và đề xuất khuyếnnghị nhằm phát triển nông sản xuất khẩu vùng Tây Nguyên theo hướng bền vững gắn vớiphát triển công nghiệp chế biến. TỪ KHÓA: công nghiệp chế biến, phát triển bền vững, nông sản xuất khẩu. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là quốc gia có lợi thế so sánh về phát triển nông nghiệp. Kể từ khi Đổi mới,nhiều chủ trương, chính sách phù hợp của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp được banhành đã tạo động lực phát huy tiềm năng này, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tếđất nước và hỗ trợ đắc lực cho cải thiện phúc lợi cư dân nông thôn. Trong bối cảnh hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thời gian tới cần ưu tiên xem xét một số giải pháp đểthúc đẩy xuất khẩu nông sản bền vững. Ở nước ta, Tây Nguyên có hơn 5 triệu héc-ta đất nông nghiệp và có lợi thế về khí hậu,thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại cây trồng. Vùng đất này trở thành trọng điểm sản xuất348Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI”các loại nông sản chủ lực của cả nước như cà-phê, hồ tiêu, cao-su, điều, mắc-ca... cùngnhiều loại cây ăn quả. Tuy nhiên, nền nông nghiệp của toàn vùng phát triển chưa tươngxứng với tiềm năng, lợi thế. Tình trạng được mùa mất giá, được giá mất mùa vẫn xảy ra,có lúc nông sản tắc đầu ra, đẩy nông dân vào vòng luẩn quẩn trồng-chặt, chặt-trồng... Để giúp Tây Nguyên thoát khỏi vòng luẩn quẩn nói trên, đồng thời phát huy được hếtthế mạnh tiềm năng, xứng đáng trở thành vùng trọng điểm kinh tế lớn của cả nước, ngoàivấn đề hỗ trợ người dân về công nghệ canh tác, thu hoạch, chất lượng giống cây trồng vậtnuôi hay công tác quản lý giống cây trồng thì một trong những vấn đề cần quan tâm nhấthiện nay là phát triển và hỗ trợ công nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất nôngnghiệp, đặc biệt là cho nông sản xuất khẩu nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của hàng hóa nôngsản xuất khẩu là thế mạnh của Tây nguyên trên thị trường thế giới. Đây cũng chính là mộttrong những nội dung quan trọng của phát triển nông nghiệp bền vững. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨUVỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 1. Vai trò của công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu với phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững một là một nội dung quan trọng trong phát triển bềnvững nói chung đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Nóimột cách dễ hiểu, nông nghiệp bền vững là một chuỗi sản xuất lương thực, thực phẩm, câytrồng, vật nuôi trong đó người sản xuất sử dụng những kỹ thuật nông nghiệp giúp bảo vệmôi trường, sức khỏe cộng đồng, đồng thời đối xử tốt với vật nuôi. Nông nghiệp bền vững giúp chúng ta có nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe mà khônglàm ảnh hưởng xấu đến những thế hệ sau này. Điều cốt lõi làm nên một nền nông nghiệpbền vững là tìm được sự cân bằng giữa nhu cầu sản xuất lương thực thực phẩm và việc bảotồn hệ sinh thái môi trường. Đồng thời cũng thúc đẩy ổn định kinh tế cho nông dân, giúpngười nông dân có chất lượng cuộc sống tốt hơn. Để sản xuất nông nghiệp theo hướng cân bằng và bền vững cả về mặt xuất khẩu cũngnhư tiêu dùng trong nước, vai trò của công nghiệp chế biến nông sản là không nhỏ. Đâyđang l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu vùng Tây NguyênKỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI” PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VÙNG TÂY NGUYÊN TS. Vũ Ngọc Anh Khoa Ngân hàng - Bảo hiểm, Học viện Tài chính TÓM TẮT: Từ lâu, công nghiệp chế biến đã được xem là mũi nhọn phát triển kinhtế của Việt Nam bởi những đóng góp quan trọng của nó trong lĩnh vực xóa đói, giảm nghèo,tạo công ăn việc làm, tăng trưởng GDP của nền kinh tế quốc dân cũng như nhiều đóng gópquan trọng khác. Trong đó, công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm được Đảng vàChính phủ Việt Nam xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay, là ngànhcó thế mạnh lâu dài, đem lại hiệu quả kinh tế, xã hội, tác động mạnh mẽ đến sự phát triểncủa các ngành kinh tế khác, đặc biệt là sự phát triển của lĩnh vực xuất khẩu nông sản. Đối với các vùng nguyên liệu lớn và cho giá trị xuất khẩu cao như Tây Nguyên, côngnghiệp chế biến càng chứng tỏ được vai trò to lớn của mình trong việc cung cấp nhiều mặthàng xuất khẩu quan trọng như: cà phê, hồ tiêu, điều, cao su… nâng cao giá trị gia tăng,mang lại nguồn thu lớn về ngoại tệ, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân, hướng đến mục tiêuphát triển bền vững nông sản xuất khẩu. Tuy vậy công nghiệp chế biến chưa thực sự pháttriển xứng với tiềm năng cũng như chưa khai thác triệt để lợi thế vốn có của vùng chuyêncanh cây công nghiệp lớn nhất cả nước này. Bài viết phân tích những thách thức và thời cơcủa ngành công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu vùng Tây Nguyên và đề xuất khuyếnnghị nhằm phát triển nông sản xuất khẩu vùng Tây Nguyên theo hướng bền vững gắn vớiphát triển công nghiệp chế biến. TỪ KHÓA: công nghiệp chế biến, phát triển bền vững, nông sản xuất khẩu. ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam là quốc gia có lợi thế so sánh về phát triển nông nghiệp. Kể từ khi Đổi mới,nhiều chủ trương, chính sách phù hợp của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp được banhành đã tạo động lực phát huy tiềm năng này, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tếđất nước và hỗ trợ đắc lực cho cải thiện phúc lợi cư dân nông thôn. Trong bối cảnh hộinhập quốc tế ngày càng sâu rộng, thời gian tới cần ưu tiên xem xét một số giải pháp đểthúc đẩy xuất khẩu nông sản bền vững. Ở nước ta, Tây Nguyên có hơn 5 triệu héc-ta đất nông nghiệp và có lợi thế về khí hậu,thổ nhưỡng phù hợp với nhiều loại cây trồng. Vùng đất này trở thành trọng điểm sản xuất348Kỷ yếu hội thảo Quốc gia “VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU TRONG TÌNH HÌNH MỚI”các loại nông sản chủ lực của cả nước như cà-phê, hồ tiêu, cao-su, điều, mắc-ca... cùngnhiều loại cây ăn quả. Tuy nhiên, nền nông nghiệp của toàn vùng phát triển chưa tươngxứng với tiềm năng, lợi thế. Tình trạng được mùa mất giá, được giá mất mùa vẫn xảy ra,có lúc nông sản tắc đầu ra, đẩy nông dân vào vòng luẩn quẩn trồng-chặt, chặt-trồng... Để giúp Tây Nguyên thoát khỏi vòng luẩn quẩn nói trên, đồng thời phát huy được hếtthế mạnh tiềm năng, xứng đáng trở thành vùng trọng điểm kinh tế lớn của cả nước, ngoàivấn đề hỗ trợ người dân về công nghệ canh tác, thu hoạch, chất lượng giống cây trồng vậtnuôi hay công tác quản lý giống cây trồng thì một trong những vấn đề cần quan tâm nhấthiện nay là phát triển và hỗ trợ công nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ cho sản xuất nôngnghiệp, đặc biệt là cho nông sản xuất khẩu nhằm tăng lợi thế cạnh tranh của hàng hóa nôngsản xuất khẩu là thế mạnh của Tây nguyên trên thị trường thế giới. Đây cũng chính là mộttrong những nội dung quan trọng của phát triển nông nghiệp bền vững. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN XUẤT KHẨUVỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM 1. Vai trò của công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu với phát triển bền vững Phát triển nông nghiệp bền vững một là một nội dung quan trọng trong phát triển bềnvững nói chung đang được nhiều nước trên thế giới quan tâm, trong đó có Việt Nam. Nóimột cách dễ hiểu, nông nghiệp bền vững là một chuỗi sản xuất lương thực, thực phẩm, câytrồng, vật nuôi trong đó người sản xuất sử dụng những kỹ thuật nông nghiệp giúp bảo vệmôi trường, sức khỏe cộng đồng, đồng thời đối xử tốt với vật nuôi. Nông nghiệp bền vững giúp chúng ta có nguồn thực phẩm tốt cho sức khỏe mà khônglàm ảnh hưởng xấu đến những thế hệ sau này. Điều cốt lõi làm nên một nền nông nghiệpbền vững là tìm được sự cân bằng giữa nhu cầu sản xuất lương thực thực phẩm và việc bảotồn hệ sinh thái môi trường. Đồng thời cũng thúc đẩy ổn định kinh tế cho nông dân, giúpngười nông dân có chất lượng cuộc sống tốt hơn. Để sản xuất nông nghiệp theo hướng cân bằng và bền vững cả về mặt xuất khẩu cũngnhư tiêu dùng trong nước, vai trò của công nghiệp chế biến nông sản là không nhỏ. Đâyđang l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Tài chính hỗ trợ Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tài chính doanh nghiệp Phát triển bền vững Công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 773 21 0 -
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 472 0 0 -
18 trang 462 0 0
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 439 15 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 423 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 385 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
342 trang 350 0 0
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 325 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 320 0 0