Danh mục

Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà, Tp. Hải Phòng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.71 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khu Dự trữ sinh quyển thế giới (KDTSQTG) quần đảo Cát Bà, TP. Hải Phòng được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận. Năm 2004, có tổng diện tích 26.241 ha, bao gồm 2 phần: trên cạn (đảo) 17.041 ha và nước (biển) trên 9.200 ha, với 366 hòn đảo lớn nhỏ. Trong đó, Vườn quốc gia (VQG) Cát Bà và Khu bảo tồn (KBT) biển cấp quốc gia nằm trong KDTSQTG quần đảo Cát Bà, có giá trị cao về đa dạng sinh học (ĐDSH), cần được bảo tồn và phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững du lịch sinh thái tại khu dự trữ sinh quyển thế giới quần đảo Cát Bà, Tp. Hải Phòng PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN THẾ GIỚI QUẦN ĐẢO CÁT BÀ, TP. HẢI PHÒNG Phạm Thị Bích Thủy1 TÓM TẮT Khu Dự trữ sinh quyển thế giới (KDTSQTG) quần đảo Cát Bà, TP. Hải Phòng được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận. Năm 2004, có tổng diện tích 26.241 ha, bao gồm 2 phần: trên cạn (đảo) 17.041 ha và nước (biển) trên 9.200 ha, với 366 hòn đảo lớn nhỏ. Trong đó, Vườn quốc gia (VQG) Cát Bà và Khu bảo tồn (KBT) biển cấp quốc gia nằm trong KDTSQTG quần đảo Cát Bà, có giá trị cao về đa dạng sinh học (ĐDSH), cần được bảo tồn và phát triển bền vững. Ngay sau khi được công nhận là KDTSQTG, hoạt động du lịch sinh thái (DLST) đã khởi sắc và phát triển nhanh. DLST ở quần đảo Cát Bà đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, thu hút nhiều khách du lịch trong nước và quốc tế. Từ khóa: Khu Dự trữ sinh quyển thế giới, quần đảo Cát Bà, đa dạng sinh học, du lịch sinh thái bền vững. 1. Mở đầu Quần đảo Cát Bà hiện nay có vị thế quan trọng trên Việc phát triển DLST ở KDTSQTG quần đảo Cát Bà bản đồ bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vững của thế nhằm phát huy thế mạnh của hệ sinh thái trên cạn, vùng giới – nơi ghi nhận nhiều giá trị và danh hiệu quốc gia và biển và các nguồn vốn tự nhiên cùng với bản sắc văn hóa quốc tế (gồm danh hiệu chính thức và phi chính thức). của cộng đồng hải đảo, phục vụ cho ngành công nghiệp Nghiên cứu thực địa đã thu được kết quả về DLST ở Bảng 1. không khói ở Hải Phòng nói chung và huyện đảo Cát Bà Về tổng số khách tham quan, nhìn chung có sự gia tăng nói riêng. về số lượt theo các năm từ năm 2013 - 2017. Theo báo cáo Quần đảo Cát Bà có vị trí đặc biệt quan trọng không năm 2017, tổng số lượt khách tham quan cả tuyến rừng chỉ là VQG và KBT biển của Việt Nam mà còn tập trung và biển của VQG là 557.863. Tổng số lượt khách tăng gần nhiều giá trị đặc biệt về sinh thái, cảnh quan, địa chất - 200 % so với năm 2016. Về tuyến rừng tại VQG, số lượng địa mạo mang tầm quốc tế, được UNESCO công nhận. khách tăng 29,45 % so với năm 2016. Năm 2017, số lượt KDTSQTG quần đảo Cát Bà là một trong những khu ở khách tham quan đạt 55.075 lượt, tăng 1,7 % so với 54.150 Việt Nam đã đi tiên phong trong phát triển bền vững, đặc lượt khách năm 2014; các tuyến biển có số lượng khách biệt theo xu hướng “bảo tồn để phát triển, phát triển để tăng 52,27 % so với năm 2016. Mặc dù, lượng khách tham bảo tồn”. quan các tuyến rừng và biển đều có xu hướng tăng, nhưng Sau 14 năm được UNESCO công nhận là KDTSQTG, tốc độ tăng trưởng của các tuyến biển vẫn cao vượt trội. các hoạt động du lịch ở quần đảo Cát Bà đã phát triển Ở các tuyến rừng, tốc độ tăng trưởng là 21,16 % vào năm nhanh, trong đó có loại hình DLST, nhưng các hoạt động 2014, 17,59 % năm 2016 và 29,45 % năm 2017, thì mức độ này còn tự phát. Nhằm góp phần làm cơ sở khoa học và tăng trưởng của tuyến biển đạt 24,86 % năm 2014, 59,27 thực tiễn cho phát triển DLST ở KDTSQTG quần đảo Cát % năm 2017, thậm chí tới 200 % năm 2015. Theo khảo sát, Bà dựa trên nguyên tắc DLST là động lực thúc đẩy sự tham trong các hoạt động tham quan, tắm biển được lựa chọn gia của cộng đồng trong bảo tồn ĐDSH, nền tảng cho phát nhiều nhất (96 %), leo núi (64 %), địa danh nổi tiếng (60 triển DLST. Bài báo xem xét thực trạng và xu thế phát triển %), du lịch nhà vườn (52 %). Hoạt động chèo thuyền, lặn DLST ở KDTSQTG quần đảo Cát Bà, từ đó thúc đẩy sự biển ngày càng được du khách lựa chọn, chiếm 48 % và 44 phát triển bền vững, đặc biệt gắn kết phát triển DLST với %. Có thể thấy, các hoạt động du lịch liên quan đến tuyến bảo tồn ĐDSH. biển ngày càng trở nên phong phú, đa dạng, thu hút khách 2. Hiện trạng và thuận lợi, khó khăn trong phát triển du lịch tham gia. DLST Về lựa chọn tuyến tham quan, các tuyến biển chiếm ưu thế. Năm 2017, số lượt khách đến tuyến biển chiếm hơn 90 2.1. Hiện trạng phát triển %, cao gấp 9 lần so với tuyến rừng. Xu hướng này vẫn được a. Khái quát duy trì khi tỷ lệ khách đến tuyến biển luôn chiếm 88 - 90 % 1 Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam 44 Chuyên đề III, tháng 9 năm 2018 ...

Tài liệu được xem nhiều: