Phát triển bền vững ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.49 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết sẽ đi vào phân tích thực trạng phát triển bền vững của ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế từ đó làm rõ những những cơ hội, thách thức của phát triển bền vững ngành than Việt Nam và đưa ra một số giải pháp phát triển bền vững ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếTRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Phương Hữu Từng36; Nguyễn Thị Thu Thuỷ 37 Tóm tắt: Ngành than Việt Nam là bộ phận cấu thành chủ yếu của Tập đoàn côngnghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) với trọng tâm là khai thác và cung cấp than chonền kinh tế. Ngành than là nhà sản xuất than chính ở Việt Nam chiếm tới 95% tổng sản lượngcủa cả nước, cung cấp than cho nhà máy nhiệt điện, phân bón, hóa chất. Nhu cầu than trongnước khoảng 65 triệu tấn than thương phẩm vào năm 2025, để đáp ứng nhu cầu cơ bản trêncủa nền kinh tế, ngành than đối mặt với nhiều vấn đề như hiệu quả kinh doanh, giải quyết laođộng việc làm, đặc biệt là phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và phát triển bềnvững. Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn, ngành thanViệt Nam sẽ đứng trước thêm nhiều cơ hội và thách thức mới - đòi hỏi cần phải xem xét mộtcách hệ thống. Nội dung bài viết sẽ đi vào phân tích thực trạng phát triển bền vững của ngànhthan Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế từ đó làm rõ những những cơ hội, tháchthức của phát triển bền vững ngành than Việt Nam và đưa ra một số giải pháp phát triển bềnvững ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Ngành than Việt Nam; Hội nhập kinh tế; Phát triển bền vững 1. Đặt vấn đề Đối với Việt Nam, ngành công nghiệp than đá là một trong những ngành công nghiệplâu đời nhất, thu hút một lực lượng lớn lao động và hàng năm đóng góp không nhỏ vào tổngkim ngạch xuất khẩu, cũng như cung ứng nguồn nguyên nhiên liệu là đầu vào quan trọng chocác ngành công nghiệp sản xuất khác và chủ động tạo ra thị trường nội địa cho chính sảnphẩm than của mình bằng việc phát triển các dự án nhiệt điện chạy than có chất lượng thấp.Tuy nhiên, ngành than Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn do tăng trưởng thiếubền vững; quá tập trung vào thúc đẩy tăng sản lượng xuất khẩu than mà bỏ qua sự phát triểnổn định, hiệu quả dẫn đến nguy cơ phải nhập khẩu than trong thời gian tới. Điều này đặc biệtnghiêm trọng hơn khi Việt Nam đã và đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các ngànhcông nghiệp sẽ bị thiếu hụt đi một trong những nguồn nhiên liệu cơ bản để phát triển sản xuất,đồng thời, ngành than Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệtnguồn tài nguyên, hủy hoại môi trường. 2. Một số lý luận cơ bản về phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế 2.1. M t số lý luận về phát triển bền vững Thuật ngữ “phát triển bền vững” được giới thiệu lần đầu tiên bởi Hiệp hội Bảo tồnThiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên quốc tế (IUCN). Họ cho rằng, “Sự phát triển của nhânloại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếucủa xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”. Để là rõ hơn khái niệm trên, Ủy banThế giới về môi trường và phát triển (WCED, 1987) đã đưa ra khái niệm phát triển bền vữnglà “Sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hạiđến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai…” đây là khái niệm được xemlà phổ biến nhất khi nhấn mạnh đến tính công bằng giữa các thế hệ trong quá trình phát triển. Tại Việt Nam, trong Luật bảo vệ môi trường năm 2014, quan điểm phát triển bền vữngđược thể hiện như sau: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệhiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trêncơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệmôi trường”.36 Ths. NCS. Đại học Nội vụ Hà Nội; SĐT: 0985086185, Email: phuonghuutung@gmail.com37 Ths. NCS. Đại học Hải Phòng; SĐT: 0973738358, Email: thuyntt86@dhhp.edu.vn 374 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 2.2. H i nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc cácnền kinh tế gắn kết lại với nhau. Hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết mang tínhthể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau. Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ độngthực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trườngkhu vực và thế giới thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tếquốc dân; và mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tế thường được cho là có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưuđãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minhkinh tế tiền tệ, và hội nhập toàn diện. Tuy nhiên trong thực tế, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tếTRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH THAN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Phương Hữu Từng36; Nguyễn Thị Thu Thuỷ 37 Tóm tắt: Ngành than Việt Nam là bộ phận cấu thành chủ yếu của Tập đoàn côngnghiệp Than-Khoáng sản Việt Nam (TKV) với trọng tâm là khai thác và cung cấp than chonền kinh tế. Ngành than là nhà sản xuất than chính ở Việt Nam chiếm tới 95% tổng sản lượngcủa cả nước, cung cấp than cho nhà máy nhiệt điện, phân bón, hóa chất. Nhu cầu than trongnước khoảng 65 triệu tấn than thương phẩm vào năm 2025, để đáp ứng nhu cầu cơ bản trêncủa nền kinh tế, ngành than đối mặt với nhiều vấn đề như hiệu quả kinh doanh, giải quyết laođộng việc làm, đặc biệt là phát triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và phát triển bềnvững. Hơn nữa, trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn, ngành thanViệt Nam sẽ đứng trước thêm nhiều cơ hội và thách thức mới - đòi hỏi cần phải xem xét mộtcách hệ thống. Nội dung bài viết sẽ đi vào phân tích thực trạng phát triển bền vững của ngànhthan Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế từ đó làm rõ những những cơ hội, tháchthức của phát triển bền vững ngành than Việt Nam và đưa ra một số giải pháp phát triển bềnvững ngành than Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Từ khóa: Ngành than Việt Nam; Hội nhập kinh tế; Phát triển bền vững 1. Đặt vấn đề Đối với Việt Nam, ngành công nghiệp than đá là một trong những ngành công nghiệplâu đời nhất, thu hút một lực lượng lớn lao động và hàng năm đóng góp không nhỏ vào tổngkim ngạch xuất khẩu, cũng như cung ứng nguồn nguyên nhiên liệu là đầu vào quan trọng chocác ngành công nghiệp sản xuất khác và chủ động tạo ra thị trường nội địa cho chính sảnphẩm than của mình bằng việc phát triển các dự án nhiệt điện chạy than có chất lượng thấp.Tuy nhiên, ngành than Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn do tăng trưởng thiếubền vững; quá tập trung vào thúc đẩy tăng sản lượng xuất khẩu than mà bỏ qua sự phát triểnổn định, hiệu quả dẫn đến nguy cơ phải nhập khẩu than trong thời gian tới. Điều này đặc biệtnghiêm trọng hơn khi Việt Nam đã và đang hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các ngànhcông nghiệp sẽ bị thiếu hụt đi một trong những nguồn nhiên liệu cơ bản để phát triển sản xuất,đồng thời, ngành than Việt Nam sẽ đứng trước nguy cơ khai thác quá mức dẫn đến cạn kiệtnguồn tài nguyên, hủy hoại môi trường. 2. Một số lý luận cơ bản về phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế 2.1. M t số lý luận về phát triển bền vững Thuật ngữ “phát triển bền vững” được giới thiệu lần đầu tiên bởi Hiệp hội Bảo tồnThiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên quốc tế (IUCN). Họ cho rằng, “Sự phát triển của nhânloại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếucủa xã hội và sự tác động đến môi trường sinh thái học”. Để là rõ hơn khái niệm trên, Ủy banThế giới về môi trường và phát triển (WCED, 1987) đã đưa ra khái niệm phát triển bền vữnglà “Sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hạiđến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai…” đây là khái niệm được xemlà phổ biến nhất khi nhấn mạnh đến tính công bằng giữa các thế hệ trong quá trình phát triển. Tại Việt Nam, trong Luật bảo vệ môi trường năm 2014, quan điểm phát triển bền vữngđược thể hiện như sau: “Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệhiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trêncơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệmôi trường”.36 Ths. NCS. Đại học Nội vụ Hà Nội; SĐT: 0985086185, Email: phuonghuutung@gmail.com37 Ths. NCS. Đại học Hải Phòng; SĐT: 0973738358, Email: thuyntt86@dhhp.edu.vn 374 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG 2.2. H i nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế, theo quan niệm đơn giản nhất và phổ biến trên thế giới, là việc cácnền kinh tế gắn kết lại với nhau. Hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, là việc gắn kết mang tínhthể chế giữa các nền kinh tế lại với nhau. Nói rõ hơn, hội nhập kinh tế là quá trình chủ độngthực hiện đồng thời hai việc: một mặt, gắn nền kinh tế và thị trường từng nước với thị trườngkhu vực và thế giới thông qua các nỗ lực thực hiện mở cửa và thúc đẩy tự do hóa nền kinh tếquốc dân; và mặt khác, gia nhập và góp phần xây dựng các thể chế kinh tế khu vực và toàn cầu. Hội nhập kinh tế thường được cho là có sáu cấp độ: khu vực/hiệp định thương mại ưuđãi, khu vực/hiệp định thương mại tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minhkinh tế tiền tệ, và hội nhập toàn diện. Tuy nhiên trong thực tế, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 Công nghiệp 4.0 Ngành than Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
Bạo lực ngôn từ qua không gian mạng: Thực trạng và một số giải pháp
6 trang 202 0 0 -
5 trang 198 0 0
-
11 trang 172 4 0
-
3 trang 169 0 0
-
23 trang 166 0 0
-
Mô hình ROPMIS về đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với thương mại điện tử ngành bán lẻ
8 trang 128 1 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 111 0 0 -
Ứng dụng AI-Vision phát hiện sự cố trên băng chuyền trong nhà máy sản xuất thông minh
5 trang 98 0 0