Phát triển bền vững xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.65 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xuất khẩu nông sản là một thế mạnh của Việt Nam trong những năm qua. Trung quốc là một thị trường trọng điểm, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu nông sản của Việt Nam. Trong một vài năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của một số nông sản chủ lực sang thị trường Trung Quốc bắt đầu giảm hoặc tăng trưởng không ổn định.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐCSUSTAINABLE DEVELOPMENT OF EXPORTING AGRICULTURE PRODUCTS TO THE CHINA MARKET TS. Trần Thị Hoàng Hà Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Xuất khẩu nông sản là một thế mạnh của Việt Nam trong những năm qua. Trungquốc là một thị trường trọng điểm, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu nông sản củaViệt Nam. Trong một vài năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của một số nông sản chủ lựcsang thị trường Trung Quốc bắt đầu giảm hoặc tăng trưởng không ổn định. Với quanniệm, Trung quốc là thị trường “dễ tính” nên các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ViệtNam chưa chủ động tìm kiếm thông tin về những thay đổi trong chính sách nhập khẩunông sản từ Việt Nam. Chính vì vậy, các doanh nghiệp chưa có những thay đổi phù hợp đểthích ứng với các tác động của bảo hộ thương mại từ phía Trung Quốc. Để thực hiện mụctiêu phát triển bền vững xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc, các hộ nông dân,doanh nghiệp thu gom, chế biến, xuất khẩu nông sản cần có những thay đổi tích cực vàmạnh mẽ hơn trong giai đoạn tới.Từ khóa: Xuất khẩu nông sản, phát triển bền vữngAbstract In the past, agriculture products export have been the strength of Vietnam. TheChina market is a key of proportion of Vietnams agriculture products export structure. Inrecent years, some key agriculture products export to the Chinese market that havedeclined or grow steadily. In the thinking, China is an easy-going market, Vietnameseagriculture products export enterprises haven’t been in seeking information aboutchanges in the China importing agricultural products policy. Therefore, enterpriseshaven’t made appropriate changes to adapt to the effects of trade protection from China.In order to achieve the goal of sustainable development of exporting agricultural productsto the Chinese market, farm households, enterprises that collect, process and exportagricultural products need to have more positive and stronger changes in the period. next.Keywords: Agriculture products export, sustainable development1. Đặt vấn đề Trong nhiều năm qua, xuất khẩu nông sản của một số mặt hàng chủ lực như gạo, càphê, hồ tiêu, chè, tôm, cá tra... đã đạt được kim ngạch xuất khẩu cao, tăng trưởng ổn địnhnhưng giá xuất khẩu của một số mặt hàng chưa cao, chủ yếu xuất khẩu thô, tỷ trọng nôngsản qua chế biến trong xuất khẩu còn thấp. Trung Quốc luôn là thị trường xuất khẩu nôngsản hàng đầu của Việt Nam. Hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc cả bằng 40đường chính ngạch và tiểu ngạch. Trong vài năm gần đây, các chính sách bảo hộ thươngmại của Trung Quốc bắt đầu tác động tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu nông sản Việt Nam.Minh chứng rõ rệt là kim ngạch một số mặt hàng nông sản chủ lực trong hai năm qua bắtđầu giảm, số doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn để xuất khẩu nông sản sang thị trườngTrung Quốc bị giới hạn, hoạt động xuất khẩu nông sản qua tiểu ngạch giảm rõ rệt. Cùngvới đó, Chính phủ Việt Nam đã có sự thay đổi về quan điểm xuất khẩu nông sản từ chỗ tậptrung tăng kim ngạch và mở rộng thị trường xuất khẩu sang định hướng phát triển bềnvững xuất khẩu nông sản nhằm duy trì nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nông sản,vượt được các rào cản trong bảo hộ thương mại của các nước trong đó có Trung Quốc,nâng cao giá trị và chất lượng nông sản xuất khẩu. Để thực hiện được các định hướngchiến lược này cần có sự nỗ lực cộng hưởng từ hai phía Chính phủ và các nhà sản xuất, thugom, chế biến, xuất khẩu nông sản.2. Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính là chủ yếu. Trong đó, bài viếtthu thập các dữ liệu thứ cấp về xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực sang thịtrường Trung Quốc từ các đơn vị như Bộ Công Thương, Tổng Cục Hải quan. Hạn chế củaviệc thu thập dữ liệu thứ cấp là thiếu các dữ liệu tổng thể về xuất khẩu nông sản qua thịtrường Trung Quốc mà chỉ tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Các dữ liệu vềchính sách nhập khẩu nông sản của Trung Quốc được thu thập dựa trên các tài liệu đánhgiá của Bộ Công Thương. Bên cạnh đó, để làm rõ hơn các vấn đề trong xuất khẩu nông sảnsang thị trường Trung Quốc, tác giả đã sử dụng phương pháp phỏng vấn một số chuyên giavà sử dụng các ý kiến của chuyên gia trong lý giải nguyên nhân của các vấn đề liên quanđến xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc.3. Cơ sở lý luận3.1. Xuất khẩu nông sản Theo Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe (2008), xuất khẩu là hoạt động kinh doanh vượtra khỏi biên giới quốc gia hoặc là hoạt động buôn bán giữa một quốc gia với một quốc giakhác trên phạm vi quốc tế. Theo Luật thương mại (2005), xuất khẩu hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển bền vững xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN SANG THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐCSUSTAINABLE DEVELOPMENT OF EXPORTING AGRICULTURE PRODUCTS TO THE CHINA MARKET TS. Trần Thị Hoàng Hà Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Xuất khẩu nông sản là một thế mạnh của Việt Nam trong những năm qua. Trungquốc là một thị trường trọng điểm, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu nông sản củaViệt Nam. Trong một vài năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu của một số nông sản chủ lựcsang thị trường Trung Quốc bắt đầu giảm hoặc tăng trưởng không ổn định. Với quanniệm, Trung quốc là thị trường “dễ tính” nên các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản ViệtNam chưa chủ động tìm kiếm thông tin về những thay đổi trong chính sách nhập khẩunông sản từ Việt Nam. Chính vì vậy, các doanh nghiệp chưa có những thay đổi phù hợp đểthích ứng với các tác động của bảo hộ thương mại từ phía Trung Quốc. Để thực hiện mụctiêu phát triển bền vững xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc, các hộ nông dân,doanh nghiệp thu gom, chế biến, xuất khẩu nông sản cần có những thay đổi tích cực vàmạnh mẽ hơn trong giai đoạn tới.Từ khóa: Xuất khẩu nông sản, phát triển bền vữngAbstract In the past, agriculture products export have been the strength of Vietnam. TheChina market is a key of proportion of Vietnams agriculture products export structure. Inrecent years, some key agriculture products export to the Chinese market that havedeclined or grow steadily. In the thinking, China is an easy-going market, Vietnameseagriculture products export enterprises haven’t been in seeking information aboutchanges in the China importing agricultural products policy. Therefore, enterpriseshaven’t made appropriate changes to adapt to the effects of trade protection from China.In order to achieve the goal of sustainable development of exporting agricultural productsto the Chinese market, farm households, enterprises that collect, process and exportagricultural products need to have more positive and stronger changes in the period. next.Keywords: Agriculture products export, sustainable development1. Đặt vấn đề Trong nhiều năm qua, xuất khẩu nông sản của một số mặt hàng chủ lực như gạo, càphê, hồ tiêu, chè, tôm, cá tra... đã đạt được kim ngạch xuất khẩu cao, tăng trưởng ổn địnhnhưng giá xuất khẩu của một số mặt hàng chưa cao, chủ yếu xuất khẩu thô, tỷ trọng nôngsản qua chế biến trong xuất khẩu còn thấp. Trung Quốc luôn là thị trường xuất khẩu nôngsản hàng đầu của Việt Nam. Hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc cả bằng 40đường chính ngạch và tiểu ngạch. Trong vài năm gần đây, các chính sách bảo hộ thươngmại của Trung Quốc bắt đầu tác động tiêu cực tới hoạt động xuất khẩu nông sản Việt Nam.Minh chứng rõ rệt là kim ngạch một số mặt hàng nông sản chủ lực trong hai năm qua bắtđầu giảm, số doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn để xuất khẩu nông sản sang thị trườngTrung Quốc bị giới hạn, hoạt động xuất khẩu nông sản qua tiểu ngạch giảm rõ rệt. Cùngvới đó, Chính phủ Việt Nam đã có sự thay đổi về quan điểm xuất khẩu nông sản từ chỗ tậptrung tăng kim ngạch và mở rộng thị trường xuất khẩu sang định hướng phát triển bềnvững xuất khẩu nông sản nhằm duy trì nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu nông sản,vượt được các rào cản trong bảo hộ thương mại của các nước trong đó có Trung Quốc,nâng cao giá trị và chất lượng nông sản xuất khẩu. Để thực hiện được các định hướngchiến lược này cần có sự nỗ lực cộng hưởng từ hai phía Chính phủ và các nhà sản xuất, thugom, chế biến, xuất khẩu nông sản.2. Phương pháp nghiên cứu Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính là chủ yếu. Trong đó, bài viếtthu thập các dữ liệu thứ cấp về xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ lực sang thịtrường Trung Quốc từ các đơn vị như Bộ Công Thương, Tổng Cục Hải quan. Hạn chế củaviệc thu thập dữ liệu thứ cấp là thiếu các dữ liệu tổng thể về xuất khẩu nông sản qua thịtrường Trung Quốc mà chỉ tập trung vào các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Các dữ liệu vềchính sách nhập khẩu nông sản của Trung Quốc được thu thập dựa trên các tài liệu đánhgiá của Bộ Công Thương. Bên cạnh đó, để làm rõ hơn các vấn đề trong xuất khẩu nông sảnsang thị trường Trung Quốc, tác giả đã sử dụng phương pháp phỏng vấn một số chuyên giavà sử dụng các ý kiến của chuyên gia trong lý giải nguyên nhân của các vấn đề liên quanđến xuất khẩu nông sản sang thị trường Trung Quốc.3. Cơ sở lý luận3.1. Xuất khẩu nông sản Theo Nguyễn Văn Tuấn, Trần Hòe (2008), xuất khẩu là hoạt động kinh doanh vượtra khỏi biên giới quốc gia hoặc là hoạt động buôn bán giữa một quốc gia với một quốc giakhác trên phạm vi quốc tế. Theo Luật thương mại (2005), xuất khẩu hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học thương mại Phát triển kinh tế Xuất khẩu nông sản Cơ cấu xuất khẩu nông sản Kim ngạch xuất khẩu nông sản Bảo hộ thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 270 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 215 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 193 0 0 -
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 173 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 150 0 0 -
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam
8 trang 139 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 122 0 0 -
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 121 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 119 0 0 -
Đề tài Quy trình sản xuất xúc xích xông khói
86 trang 114 0 0