Danh mục

Phát triển các doanh nghiệp trồng cây dược liệu ở Đông Nepal: Bài học kinh nghiệm và thách thức phía trước

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 182.37 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Phát triển các doanh nghiệp trồng cây dược liệu ở Đông Nepal: Bài học kinh nghiệm và thách thức phía trước" trình bày sơ lược về các doanh nghiệp cây dược liệu và hương liệu ở Đông Nepal, tiến trình dự án và bài học kinh nghiệm cơ bản, nghiên cứu tính khả thi đối với sản phẩm địa phương, kỹ năng và thị trường,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các doanh nghiệp trồng cây dược liệu ở Đông Nepal: Bài học kinh nghiệm và thách thức phía trước PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP TRỒNG CÂY DƯỢC LIỆU Ở ĐÔNG NEPAL: BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ THÁCH THỨC PHÍA TRƯỚC Brian J. Peniston, Giám đốc Trung tâm sinh kế miền núi và đổi mới, Viện Nghiên cứu miền núi Hoa KỳGiới thiệu của Viện Nghiên cứu Miền núi dân cư miền núi thường ít nhận được sự quan Từ năm 1972, Viện nghiên cứu Miền núi tâm, chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số.đã bắt đầu đi vào hoạt động, hỗ trợ cho cộng Chương trình ban đầu tập trung vào trồng trọt,đồng dân cư ở vùng Andes, Appalachian và làm cỏ, tỉa thưa, cấy ghép và thu hoạch các loàidãy Himalaya thông qua giáo dục, bảo tồn và cây dược liệu và hương liệu có nguy cơ tuyệtphát triển bền vững. Kể từ khi thành lập như chủng. Khi kỹ năng và năng lực của ngườimột tổ chức phi chính phủ quốc tế 40 năm nông dân được nâng cao hơn, chương trình sẽtrước, Trung tâm TMI đã phối hợp chặt chẽ chuyển từ phương pháp đào tạo nhóm nôngvới người dân miền núi, cơ bản là đồng bào dân sang nhóm doanh nghiệp, trang bị thêm kỹdân tộc thiểu số, để nhận định những thách năng phát triển quan hệ có mức độ hợp tác caothức đe dọa sinh kế và sức khỏe của dân cư và hơn, kỹ năng kinh doanh và quản lý doanhmôi trường và ứng dụng giải pháp cho những nghiệp, và phát triển thị trường (chẳng hạn nhưvấn đề đó. Nhiệm vụ của TMI là bảo đảm rằng gia tăng giá trị hàng hóa, thương mại côngvùng núi sẽ tiếp tục được bảo tồn và là nguồn bằng, v.v…).cung cấp thiết yếu về tự nhiên, văn hóa và cảm Đến năm 2012, Trung tâm TMI đào tạo,hứng, cần thiết cho sự sống còn của loài người giúp nông dân bán nguyên liệu thực vật đượctrên một hành tinh khỏe mạnh. Trung tâm TMI gần 1.400.000 đô la cho thị trường Ấn Độ vàxây dựng mối quan hệ đối tác giữa chính phủ Trung Quốc, chiếm gần 10% tổng số tiền thusở tại, các tổ chức xã hội và cộng đồng địa mua cây dược liệu của Nepal và Ấn Độ. Nămphương, tạo cơ chế để vừa bảo tồn môi trường 2013, doanh thu từ cây dược liệu giảm 780.000nhưng vẫn giúp cải thiện sinh kế bền vững tại đô la Mỹ, do có sự biến động về sản lượng câyđịa phương và phát huy kiến thức và văn hóa trồng vì cây trồng trưởng cần nhiều năm mớibản địa. thu hoạch được. Hiện nay dự án đang tiến triểnSơ lược về các doanh nghiệp cây dược liệu tốt, cán bộ dự án của chúng tôi đang tìm hiểuvà hương liệu ở Đông Nepal làm thế nào để gia tăng lợi ích cho nông dân Khởi đầu chỉ với 30 nông dân năm 2001 qua giá trị thặng dư từ việc sấy khô, phân loạitại Ilam, chương trình cây dược liệu vùng nguyên liệu, tăng chế biến nguyên liệu tại chỗĐông Nepal của Trung tâm TMI đã từng bước và tạo thương hiệu. Ngoài ra, dự án chuyển từphát triển và chương trình đang áp dụng với các nhóm nông dân sang hợp tác xã, doanhhơn 16.000 nông dân ở 12 huyện miền núi phía nghiệp sản xuất nhỏ hay thậm chí các doanhđông và trung tâm Nepal từ phía bắc Dhading nghiệp làng có sức cạnh tranh cao hơn, giúpcủa tỉnh Kathmandu tới tỉnh Illam và Panchtar trang bị cho nông dân miền núi các kỹ năngở miền đông Nepal. Trước tiên, Trung tâm quản lý tài chính, hành chính và tổ chức để họTMI đầu tư cho con người, cụ thể là sử dụng có thể cạnh tranh hiệu quả hơn trên các thịviệc trồng cây dược liệu và hương liệu (CDLs) trường địa phương, quốc gia và khu vực. Kếtđể bước đầu tạo động lực kinh tế trực tiếp, xây quả có thể dự đoán là nông dân miền núi sẽ códựng mối quan hệ, và lấy niềm tin của cộng năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Bàiđồng. Tiếp theo, Trung tâm giới thiệu dần các viết này chia sẻ một số bài học kinh nghiệm vàhoạt động lâm nghiệp, bảo tồn, xây dựng năng thách thức phía trước.lực tổ chức và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Tiến trình dự án và bài học kinh nghiệm cơCác hoạt động này tiến hành theo hướng tiếp bảncận 3 nhân tố cốt lõi, đó là: cung cấp sinh kế Năm 2001, Trung tâm TMI bắt đầuvà lợi ích kinh tế, giúp giảm áp lực lên việc thu chương trình CDL khi Trung tâm nghiên cứuhái cây dược liệu hoang (lợi ích sinh thái) và về những phương thức sinh kế mới và cáchđề cao tính công bằng khi tiếp cận cộng đồng thức để làm việc trong tình hình xung đột của cuộc nổi dậy kéo dài hàng thập kỷ tại Nepal. 61Một cán bộ của Trung tâm, anh Karma Bhutia, lượng đất canh tác tăng từ 6,1 ha ban đầu lênđã tiến hành một chuyến khảo sát 6 tháng trên 1.800 ha năm 2014.nghiên cứu tính khả thi trong việc đánh giá các Thành lập các nhóm để tăng hiệu suất vàđiều kiện thị trường của chương trình CDLs, hiệu quảgiá cả, và các chuỗi giá trị. Làm việc với 37 Uỷ Sau khi thực hiện tốt công tác đào tạoban phát triển thôn bản (UBTB) ở các huyện canh tác, người nông dân đã được sắp xếp lạiPanchthar Rasuwa, Sankhuwasabha, thành các nhóm để công tác đào tạo, bồi dưỡngTaplejung, Ilam, anh Bhutia đã tới thăm những và thực hiện giám sát hiệu quả hơn. Khi cácvùng tập trung cây dược liệu, khu rừng địa nhóm đã được thành lập, chủ đề đào tạo cũngphương và cánh đồng CDL. Cùng đi với những được mở rộng, bao gồm thành lập vườn ươm,người cung cấp thông tin địa phương, như cấy, ...

Tài liệu được xem nhiều: