Phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Hiệp định CPTPP được ký kết: Cơ hội và thách thức
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 513.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đi vào tìm hiểu những cơ hội của Hiệp định CPTPP đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành công nghiệp Việt Nam nói riêng, từ đó phân tích những thách thức và đề ra một số chính sách phát triển phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Hiệp định CPTPP được ký kết: Cơ hội và thách thức Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐƯỢC KÝ KẾT: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ThS. Trần Khánh Linh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình là một trong những thỏa thuận thương mại toàn diện và quan trọng nhất được ký kết cho tới nay. Việt Nam, với tư cách là một thành viên của Hiệp định CPTPP, sẽ đứng trước cơ hội được tận hưởng những lợi ích kinh tế to lớn mà Hiệp định sẽ mang lại. Đặc biệt, ngàng công nghiệp Việt Nam được đánh giá là sẽ hưởng lợi nhiều nhất, với hàng loạt thuế quan giảm và xuất khẩu tăng nhiều nhất rơi vào các ngành như thực phẩm, thuốc lá, dệt may, may mặc. Tuy nhiên, các lợi ích này cũng đi kèm với rất nhiều thách thức, liên quan nhiều nhất đến việc cải cách thể chế và pháp luật sao cho phù hợp với các điều khoản đã đặt ra trong Hiệp định và giúp hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước trong bối cảnh hội nhập. Để có được sự chuẩn bị kịp thời, chính phủ, cùng các cơ quan ban ngành và cộng đồng doanh nghiệp cần có sự phối hợp chặt chẽ trong việc rà soát, sửa đổi và cải cách cho kịp thời để tận dụng các cơ hội và giảm thiểu các thách thức. Từ khóa: CPTPP, TPP, phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp, Việt Nam.1. Giới thiệu chung Một trong những hiệp định thương mại mà Việt Nam là thành viên đang được quan tâm nhất hiện naychính là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and ProgressiveAgreement for Trans-Pacific Partnership, gọi tắt là CPTPP). Đây được coi là hiệp định thương mại tự do thếhệ mới, là một trong những thỏa thuận thương mại toàn diện nhất từng được ký kết và bao trùm nhiều lĩnhvực như lao động, sở hữu trí tuệ, môi trường và giảm thuế quan. Mục tiêu của Hiệp định là tạo ra nền tảngcho một sự hội nhập kinh tế sâu rộng và tự do thương mại toàn diện. Ban đầu hiệp định được biết đến với cái tên Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-PacificPartnership - TPP), được ký kết vào tháng 02/2016 với 12 thành viên bao gồm Hoa Kỳ, Australia, Brunei,Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, và Việt Nam. Tuy nhiên, vàotháng 01/2017, dưới quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump, Hoa Kỳ - nền kinh tế lớn nhất trong khốiTPP - đã chính thức rút lui khỏi Hiệp định này, bỏ mặc những cảnh báo rằng nó sẽ trao quyền lãnh đạothương mại ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương về tay Trung Quốc. Mặc dù Mỹ đã rút lui, 11 nước thànhviên còn lại, dưới sự dẫn dắt của Nhật Bản, vẫn quyết định mở lại các cuộc đàm phán và tái thương lượngnhằm cố gắng duy trì những mục tiêu đầy tham vọng của TPP ban đầu (thường được gọi là TPP-12). Cáccuộc đàm phán đã kết thúc vào ngày 23/01/2018 tại Tokyo, Nhật, và Hiệp định TPP được điều chỉnh lại –CPTPP – đã được ký kết vào ngày 08/03/2018 tại Santiago, Chile; với sự tham gia của tất cả các thành viênTPP ban đầu (trừ Hoa Kỳ). Hiệp định sẽ có hiệu lực vào 60 ngày sau khi được phê chuẩn bởi ít nhất sáutrong 11 nước thành viên đã ký kết. Hiện nay, các nước đã phê chuẩn Hiệp định bao gồm Mexico, Nhật Bảnvà Singapore và mới đây nhất Hiệp định đã được Thượng viện Australia phê chuẩn vào ngày 17/10/2018.New Zealand, Canada và bản thân Việt Nam cũng đang hoàn tất những thủ tục cần thiết cho quá trình phêchuẩn hiệp định đổi mới và toàn diện này. Về bản chất, Hiệp định CPTPP vẫn mang “luồng tư tưởng xuyên suốt” và giữ nguyên các nội dung vàđiều khoản gốc được đàm phán trong Hiệp định TPP ban đầu. Tuy nhiên Hiệp định được điều chỉnh này sẽ 97 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngcho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ liên quan (trong đó bao gồm 11 nghĩa vụ liênquan tới Chương Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm của Chính phủ và 7 nghĩa vụ cònlại liên quan tới 7 chương là Quản lý hải quan và Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụxuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chống tham nhũng) để đảmbảo sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên trong bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp địnhTPP. Ngoài các điều khoản bị đình chỉ, có bốn điều khoản vẫn đang được hoàn thiện bởi Brunei, Canada,Malaysia và Việt Nam, riêng với Việt Nam, đó là những ngoại lệ liên quan đến vấn đề xử phạt thương mại.Ngoài ra CPTPP còn hướng tới tăng cường không gian chính sách và sự linh hoạt các quy định thông quaviệc bổ sung các điều khoản mới về “rút lui”, “gia nhập” và “rà soát lại” hiệp định. CPTPP được đánh giá là một trong những thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới. Hiệp định này sẽbãi bỏ 98% thuế quan đối với 11 quốc gia thành viên mà cùng nhau chúng chiếm gần 13,5% GDP của nềnkinh tế toàn cầu – với tổng cộng hơn 10 nghìn tỷ đô tổng sản phẩm quốc nội và gần 500 triệu dân (thậm chínếu có sự tham gia của Hoa Kỳ, nó có thể chiếm tới 40% GDP toàn cầu). Vì vậy, Hiệp định CPTPP đượccho là sẽ mở ra “cơ hội vàng” cho các doanh nghiệp của các nước thành viên trong việc tiếp cận với các thịtrường mới, đem lại thêm thu nhập và việc làm cho các cơ sở kinh doanh và người lao động. Một khi đượcthông qua và đi vào hiệu lực, Hiệp định này sẽ mang lại tác dụng thúc đẩy sự hợp tác về kinh tế cùng có lợigiữa 11 nước thành viên, tạo thêm nhiều việc làm, giảm đói nghèo và nâng cao chất lượng sống của ngườidân các quốc gia thành viên; đồng thời tăng cường sự kết nối trong khu vực và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tếcủa các nước. Việt Nam, với tư cách là một thành viên đã ký kết Hiệp định này, cũng sẽ có cơ hội được tậnhưởng những lợi ích kinh tế to lớn mà Hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển các ngành Công nghiệp Việt Nam trong bối cảnh Hiệp định CPTPP được ký kết: Cơ hội và thách thức Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH CPTPP ĐƯỢC KÝ KẾT: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ThS. Trần Khánh Linh Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình là một trong những thỏa thuận thương mại toàn diện và quan trọng nhất được ký kết cho tới nay. Việt Nam, với tư cách là một thành viên của Hiệp định CPTPP, sẽ đứng trước cơ hội được tận hưởng những lợi ích kinh tế to lớn mà Hiệp định sẽ mang lại. Đặc biệt, ngàng công nghiệp Việt Nam được đánh giá là sẽ hưởng lợi nhiều nhất, với hàng loạt thuế quan giảm và xuất khẩu tăng nhiều nhất rơi vào các ngành như thực phẩm, thuốc lá, dệt may, may mặc. Tuy nhiên, các lợi ích này cũng đi kèm với rất nhiều thách thức, liên quan nhiều nhất đến việc cải cách thể chế và pháp luật sao cho phù hợp với các điều khoản đã đặt ra trong Hiệp định và giúp hỗ trợ các doanh nghiệp trong nước trong bối cảnh hội nhập. Để có được sự chuẩn bị kịp thời, chính phủ, cùng các cơ quan ban ngành và cộng đồng doanh nghiệp cần có sự phối hợp chặt chẽ trong việc rà soát, sửa đổi và cải cách cho kịp thời để tận dụng các cơ hội và giảm thiểu các thách thức. Từ khóa: CPTPP, TPP, phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp, Việt Nam.1. Giới thiệu chung Một trong những hiệp định thương mại mà Việt Nam là thành viên đang được quan tâm nhất hiện naychính là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (Comprehensive and ProgressiveAgreement for Trans-Pacific Partnership, gọi tắt là CPTPP). Đây được coi là hiệp định thương mại tự do thếhệ mới, là một trong những thỏa thuận thương mại toàn diện nhất từng được ký kết và bao trùm nhiều lĩnhvực như lao động, sở hữu trí tuệ, môi trường và giảm thuế quan. Mục tiêu của Hiệp định là tạo ra nền tảngcho một sự hội nhập kinh tế sâu rộng và tự do thương mại toàn diện. Ban đầu hiệp định được biết đến với cái tên Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (Trans-PacificPartnership - TPP), được ký kết vào tháng 02/2016 với 12 thành viên bao gồm Hoa Kỳ, Australia, Brunei,Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore, và Việt Nam. Tuy nhiên, vàotháng 01/2017, dưới quyết định của Tổng thống Mỹ Donald Trump, Hoa Kỳ - nền kinh tế lớn nhất trong khốiTPP - đã chính thức rút lui khỏi Hiệp định này, bỏ mặc những cảnh báo rằng nó sẽ trao quyền lãnh đạothương mại ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương về tay Trung Quốc. Mặc dù Mỹ đã rút lui, 11 nước thànhviên còn lại, dưới sự dẫn dắt của Nhật Bản, vẫn quyết định mở lại các cuộc đàm phán và tái thương lượngnhằm cố gắng duy trì những mục tiêu đầy tham vọng của TPP ban đầu (thường được gọi là TPP-12). Cáccuộc đàm phán đã kết thúc vào ngày 23/01/2018 tại Tokyo, Nhật, và Hiệp định TPP được điều chỉnh lại –CPTPP – đã được ký kết vào ngày 08/03/2018 tại Santiago, Chile; với sự tham gia của tất cả các thành viênTPP ban đầu (trừ Hoa Kỳ). Hiệp định sẽ có hiệu lực vào 60 ngày sau khi được phê chuẩn bởi ít nhất sáutrong 11 nước thành viên đã ký kết. Hiện nay, các nước đã phê chuẩn Hiệp định bao gồm Mexico, Nhật Bảnvà Singapore và mới đây nhất Hiệp định đã được Thượng viện Australia phê chuẩn vào ngày 17/10/2018.New Zealand, Canada và bản thân Việt Nam cũng đang hoàn tất những thủ tục cần thiết cho quá trình phêchuẩn hiệp định đổi mới và toàn diện này. Về bản chất, Hiệp định CPTPP vẫn mang “luồng tư tưởng xuyên suốt” và giữ nguyên các nội dung vàđiều khoản gốc được đàm phán trong Hiệp định TPP ban đầu. Tuy nhiên Hiệp định được điều chỉnh này sẽ 97 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵngcho phép các nước thành viên tạm hoãn 20 nhóm nghĩa vụ liên quan (trong đó bao gồm 11 nghĩa vụ liênquan tới Chương Sở hữu trí tuệ, 2 nghĩa vụ liên quan đến Chương Mua sắm của Chính phủ và 7 nghĩa vụ cònlại liên quan tới 7 chương là Quản lý hải quan và Tạo thuận lợi Thương mại, Đầu tư, Thương mại dịch vụxuyên biên giới, Dịch vụ Tài chính, Viễn thông, Môi trường, Minh bạch hóa và Chống tham nhũng) để đảmbảo sự cân bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của các nước thành viên trong bối cảnh Hoa Kỳ rút khỏi Hiệp địnhTPP. Ngoài các điều khoản bị đình chỉ, có bốn điều khoản vẫn đang được hoàn thiện bởi Brunei, Canada,Malaysia và Việt Nam, riêng với Việt Nam, đó là những ngoại lệ liên quan đến vấn đề xử phạt thương mại.Ngoài ra CPTPP còn hướng tới tăng cường không gian chính sách và sự linh hoạt các quy định thông quaviệc bổ sung các điều khoản mới về “rút lui”, “gia nhập” và “rà soát lại” hiệp định. CPTPP được đánh giá là một trong những thỏa thuận thương mại lớn nhất thế giới. Hiệp định này sẽbãi bỏ 98% thuế quan đối với 11 quốc gia thành viên mà cùng nhau chúng chiếm gần 13,5% GDP của nềnkinh tế toàn cầu – với tổng cộng hơn 10 nghìn tỷ đô tổng sản phẩm quốc nội và gần 500 triệu dân (thậm chínếu có sự tham gia của Hoa Kỳ, nó có thể chiếm tới 40% GDP toàn cầu). Vì vậy, Hiệp định CPTPP đượccho là sẽ mở ra “cơ hội vàng” cho các doanh nghiệp của các nước thành viên trong việc tiếp cận với các thịtrường mới, đem lại thêm thu nhập và việc làm cho các cơ sở kinh doanh và người lao động. Một khi đượcthông qua và đi vào hiệu lực, Hiệp định này sẽ mang lại tác dụng thúc đẩy sự hợp tác về kinh tế cùng có lợigiữa 11 nước thành viên, tạo thêm nhiều việc làm, giảm đói nghèo và nâng cao chất lượng sống của ngườidân các quốc gia thành viên; đồng thời tăng cường sự kết nối trong khu vực và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tếcủa các nước. Việt Nam, với tư cách là một thành viên đã ký kết Hiệp định này, cũng sẽ có cơ hội được tậnhưởng những lợi ích kinh tế to lớn mà Hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiệp định CPTPP Phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam Tự do thương mại toàn diện Hội nhập kinh tế quốc tế Chính sách thu hút FDIGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 414 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
11 trang 170 4 0
-
23 trang 162 0 0
-
3 trang 153 0 0
-
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 110 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế quốc tế: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nam Phi giai đoạn 2008-2014
83 trang 93 0 0 -
192 trang 91 0 0
-
Khuyến nghị nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam
7 trang 86 0 0 -
Áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính: Thách thức và yêu cầu đặt ra với Việt Nam
7 trang 84 0 0