Phát triển cảm xúc cho con trẻ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghệ thuật là phương cách tuyệt vời giúp bạn hỗ trợ sự phát triển cảm xúc của con trẻ đặc biệt là khi bạn cùng trải nghiệm hoạt động nghệ thuật với bé! Một ngày nọ, Cecilia, một em bé ở tuổi mới tập đi trong lớp Nghệ Thuật Gymboree, chỉ muốn vẽ toàn bằng màu đen. Cô bé dùng cọ quẹt nhanh vài nét to và tiếp tục vẽ như thế, tất nhiên bé cũng dùng nhiều giấy vẽ hơn so với các bạn cùng lớp. Sau giờ học, mẹ cô bé cho biết rằng sáng hôm đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển cảm xúc cho con trẻ Phát triển cảm xúc cho con trẻ Nghệ thuật là phương cách tuyệt vời giúp bạn hỗ trợ sự phát triển cảmxúc của con trẻ đặc biệt là khi bạn cùng trải nghiệm hoạt động nghệ thuậtvới bé! Một ngày nọ, Cecilia, một em bé ở tuổi mới tập đi trong lớp NghệThuật Gymboree, chỉ muốn vẽ toàn bằng màu đen. Cô bé dùng cọ quẹtnhanh vài nét to và tiếp tục vẽ như thế, tất nhiên bé cũng dùng nhiều giấy vẽhơn so với các bạn cùng lớp. Sau giờ học, mẹ cô bé cho biết rằng sáng hômđó Cecilia rất bực mình về điều gì đó. Rất dễ nhận thấy là Cecilia đang bàytỏ sự bực tức qua hoạt động nghệ thuật của cô bé. Thực ra, đó chính là điềumà Cecilia cần để xoa dịu những xúc cảm của mình và tiếp tục ngày học tậpcủa cô bé. Bất chấp tuổi tác, tất cả chúng ta đều cần giải tỏa cảm xúc của mình.Nhiều người lớn đọc sách hay viết lách cho khuây khoả, và một số khác thìtập thể dục, lái xe đi chơi hoặc nói chuyện với bạn bè. Trẻ nhỏ khoảng 18tháng tuổi bắt đầu thể hiện “những cảm xúc tự phát” kể cả những cảm xúcphức tạp như lòng tự hào, bối rối và xấu hổ. Nhưng trẻ nhỏ bị giới hạn trongcách thức thể hiện cảm xúc, đặc biệt với những cảm xúc phức tạp vì trẻ chưathể diễn đạt bằng lời. Biểu hiện xúc cảm của trẻ lúc này chủ yếu qua nét mặt,điệu bộ và cử chỉ, như trường hợp của Cecilia, là thông qua các bức vẽ. Các trải nghiệm nghệ thuật rất quan trọng đối với sự phát triển cảmxúc của trẻ em. Nghệ thuật không chỉ là một phương tiện chuyển cảm tảixúc, trẻ nhỏ cũng khám phá rằng những hành động của bé có tác động nhưthế nào đối với môi trường xung quanh. Có thể nói, nghệ thuật là phươngcách tuyệt vời giúp bạn hỗ trợ sự phát triển cảm xúc của con trẻ đặc biệt làkhi bạn cùng trải nghiệm hoạt động nghệ thuật vớ i bé. Hãy xem con có thể làm được gì này! Có khả năng tác động đến môi trường xung quanh bạn – và biết đượcđiều đó – là một bước quan trọng dẫn đến việc hình thành sự tự tin và tính tựlập ở trẻ em. Chính điều này giúp hình thành lòng tự trọng lành mạnh cho trẻsau này trong suốt cuộc đời và khả năng đưa ra những quyết định tốt hơn. Giáo sư nghệ thuật Elliot Eisner ở trường Đại học Stanford đã xácđịnh những lợi ích mà trẻ có được từ nghệ thuật. Trước tiên là khả năngnhận ra rằng những hành động của mình sẽ dẫn đến những kết quả. Theoông, “Điều trước tiên mà trẻ nhỏ học được là những điều mà chúng tathường cho là hiển nhiên. Trên thực tế, trẻ em thực sự có thể sáng tạo nênnhững hình vẽ bằng các vật liệu nghệ thuật, và chính quá trình sáng tạo ranhững hình ảnh như thế có thể hình thành nên các hình thức thoả mãn trongnội tâm trẻ.” Những trải nghiệm lặp đi lặp lại bằng những vật liệu giống nhau sẽgiúp bé gặt hái được các kỹ năng mới. Dùng một cây cọ để sơn theo mộtcách mới hay lăn một quả bóng ra khỏi đất sét lần đầu tiên chỉ đạt được quasự trải nghiệm với những vật liệu nghệ thuật đơn giản. Con bạn càng khámphá thoải mái với những cây bút sáp, màu vẽ và đất sét, thì bé sẽ càng pháttriển năng lực bản thân hơn. Điều quan trọng là bạn phải khen ngợi bé trong suốt quá trình bé làmchứ không phải tác phẩm cuối cùng; chẳng hạn như, “Mẹ thích cách condùng màu vẽ!” hoặc “Ba thích cái cách con đã vẽ hình này!” thay vì “Con đãvẽ một hình rất đẹp!” Những lời động viên này sẽ giúp hỗ trợ trẻ phát triểnnăng lực bản thân. Điều quan trọng là bạn phải khen ngợi bé trong suốt quá trình bé làmchứ không phải tác phẩm cuối cùng! Hãy cho bé nhiều giấy và nhiều bút sáp màu để chọn lựa dưới sự quansát của bạn. Những trẻ năng động có thể cần chọn màu thường xuyên vàdùng nhiều giấy hơn. Sự linh hoạt của bạn sẽ hỗ trợ nhu cầu khám phá nănglực bản thân của con trẻ. Càng có nhiều vật liệu được cung cấp trong cáchoạt động nghệ thuật của trẻ mới tập đi, thì sự trải nghiệm để thể hiện cảmxúc càng có kết quả tốt hơn. Lưu giữ hoạt động nghệ thuật của con bạn bằng cách dán các tácphẩm của bé – không chỉ trên tủ lạnh mà còn trong các khung ảnh và nhữngnơi quan trọng khác – điều đó sẽ gián tiếp nói lên rằng bạn đánh giá caonhững sản phẩm sáng tạo nghệ thuật của con mình. Sự lộn xộn trong mỗi bức vẽ của trẻ nhỏ có ý nghĩa riêng của nó! Chính những bức vẽ với những sắc màu lộn xộn có thể giúp cha mẹnhận biết cảm xúc của trẻ và là cầu nối để bạn giao tiếp với con mình. Hãy để con bạn khám phá bằng vẽ tranh. Nghe qua thì thấy dễ dàng,nhưng đối với nhiều phụ huynh thì khó mà cho phép một bức vẽ với nhữngmàu sắc lộn xộn có vẻ như chẳng thể hiện được hình ảnh cụ thể nào cả.Nhưng bạn có biết sự hổn độn trong bức vẽ mà trẻ nhỏ tạo ra là rất quantrọng và có thể mở ra cho bạn thấy nhiều vấn đề của trẻ? Chính những bứcvẽ với những sắc màu lộn xộn có thể giúp cha mẹ nhận biết cảm xúc của trẻvà là cầu nối để bạn giao tiếp với con mình. Thường thì những nét vẽ lộn xộn mà trẻ nhỏ tạo ra xuất phát từ sự sôinổi của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển cảm xúc cho con trẻ Phát triển cảm xúc cho con trẻ Nghệ thuật là phương cách tuyệt vời giúp bạn hỗ trợ sự phát triển cảmxúc của con trẻ đặc biệt là khi bạn cùng trải nghiệm hoạt động nghệ thuậtvới bé! Một ngày nọ, Cecilia, một em bé ở tuổi mới tập đi trong lớp NghệThuật Gymboree, chỉ muốn vẽ toàn bằng màu đen. Cô bé dùng cọ quẹtnhanh vài nét to và tiếp tục vẽ như thế, tất nhiên bé cũng dùng nhiều giấy vẽhơn so với các bạn cùng lớp. Sau giờ học, mẹ cô bé cho biết rằng sáng hômđó Cecilia rất bực mình về điều gì đó. Rất dễ nhận thấy là Cecilia đang bàytỏ sự bực tức qua hoạt động nghệ thuật của cô bé. Thực ra, đó chính là điềumà Cecilia cần để xoa dịu những xúc cảm của mình và tiếp tục ngày học tậpcủa cô bé. Bất chấp tuổi tác, tất cả chúng ta đều cần giải tỏa cảm xúc của mình.Nhiều người lớn đọc sách hay viết lách cho khuây khoả, và một số khác thìtập thể dục, lái xe đi chơi hoặc nói chuyện với bạn bè. Trẻ nhỏ khoảng 18tháng tuổi bắt đầu thể hiện “những cảm xúc tự phát” kể cả những cảm xúcphức tạp như lòng tự hào, bối rối và xấu hổ. Nhưng trẻ nhỏ bị giới hạn trongcách thức thể hiện cảm xúc, đặc biệt với những cảm xúc phức tạp vì trẻ chưathể diễn đạt bằng lời. Biểu hiện xúc cảm của trẻ lúc này chủ yếu qua nét mặt,điệu bộ và cử chỉ, như trường hợp của Cecilia, là thông qua các bức vẽ. Các trải nghiệm nghệ thuật rất quan trọng đối với sự phát triển cảmxúc của trẻ em. Nghệ thuật không chỉ là một phương tiện chuyển cảm tảixúc, trẻ nhỏ cũng khám phá rằng những hành động của bé có tác động nhưthế nào đối với môi trường xung quanh. Có thể nói, nghệ thuật là phươngcách tuyệt vời giúp bạn hỗ trợ sự phát triển cảm xúc của con trẻ đặc biệt làkhi bạn cùng trải nghiệm hoạt động nghệ thuật vớ i bé. Hãy xem con có thể làm được gì này! Có khả năng tác động đến môi trường xung quanh bạn – và biết đượcđiều đó – là một bước quan trọng dẫn đến việc hình thành sự tự tin và tính tựlập ở trẻ em. Chính điều này giúp hình thành lòng tự trọng lành mạnh cho trẻsau này trong suốt cuộc đời và khả năng đưa ra những quyết định tốt hơn. Giáo sư nghệ thuật Elliot Eisner ở trường Đại học Stanford đã xácđịnh những lợi ích mà trẻ có được từ nghệ thuật. Trước tiên là khả năngnhận ra rằng những hành động của mình sẽ dẫn đến những kết quả. Theoông, “Điều trước tiên mà trẻ nhỏ học được là những điều mà chúng tathường cho là hiển nhiên. Trên thực tế, trẻ em thực sự có thể sáng tạo nênnhững hình vẽ bằng các vật liệu nghệ thuật, và chính quá trình sáng tạo ranhững hình ảnh như thế có thể hình thành nên các hình thức thoả mãn trongnội tâm trẻ.” Những trải nghiệm lặp đi lặp lại bằng những vật liệu giống nhau sẽgiúp bé gặt hái được các kỹ năng mới. Dùng một cây cọ để sơn theo mộtcách mới hay lăn một quả bóng ra khỏi đất sét lần đầu tiên chỉ đạt được quasự trải nghiệm với những vật liệu nghệ thuật đơn giản. Con bạn càng khámphá thoải mái với những cây bút sáp, màu vẽ và đất sét, thì bé sẽ càng pháttriển năng lực bản thân hơn. Điều quan trọng là bạn phải khen ngợi bé trong suốt quá trình bé làmchứ không phải tác phẩm cuối cùng; chẳng hạn như, “Mẹ thích cách condùng màu vẽ!” hoặc “Ba thích cái cách con đã vẽ hình này!” thay vì “Con đãvẽ một hình rất đẹp!” Những lời động viên này sẽ giúp hỗ trợ trẻ phát triểnnăng lực bản thân. Điều quan trọng là bạn phải khen ngợi bé trong suốt quá trình bé làmchứ không phải tác phẩm cuối cùng! Hãy cho bé nhiều giấy và nhiều bút sáp màu để chọn lựa dưới sự quansát của bạn. Những trẻ năng động có thể cần chọn màu thường xuyên vàdùng nhiều giấy hơn. Sự linh hoạt của bạn sẽ hỗ trợ nhu cầu khám phá nănglực bản thân của con trẻ. Càng có nhiều vật liệu được cung cấp trong cáchoạt động nghệ thuật của trẻ mới tập đi, thì sự trải nghiệm để thể hiện cảmxúc càng có kết quả tốt hơn. Lưu giữ hoạt động nghệ thuật của con bạn bằng cách dán các tácphẩm của bé – không chỉ trên tủ lạnh mà còn trong các khung ảnh và nhữngnơi quan trọng khác – điều đó sẽ gián tiếp nói lên rằng bạn đánh giá caonhững sản phẩm sáng tạo nghệ thuật của con mình. Sự lộn xộn trong mỗi bức vẽ của trẻ nhỏ có ý nghĩa riêng của nó! Chính những bức vẽ với những sắc màu lộn xộn có thể giúp cha mẹnhận biết cảm xúc của trẻ và là cầu nối để bạn giao tiếp với con mình. Hãy để con bạn khám phá bằng vẽ tranh. Nghe qua thì thấy dễ dàng,nhưng đối với nhiều phụ huynh thì khó mà cho phép một bức vẽ với nhữngmàu sắc lộn xộn có vẻ như chẳng thể hiện được hình ảnh cụ thể nào cả.Nhưng bạn có biết sự hổn độn trong bức vẽ mà trẻ nhỏ tạo ra là rất quantrọng và có thể mở ra cho bạn thấy nhiều vấn đề của trẻ? Chính những bứcvẽ với những sắc màu lộn xộn có thể giúp cha mẹ nhận biết cảm xúc của trẻvà là cầu nối để bạn giao tiếp với con mình. Thường thì những nét vẽ lộn xộn mà trẻ nhỏ tạo ra xuất phát từ sự sôinổi của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo dục mầm non kỹ năng mầm non dạy học mầm non kỹ năng làm cha mẹ cách dạy conGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 935 6 0
-
16 trang 529 3 0
-
2 trang 457 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0 -
8 trang 161 0 0