![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phát triển chủ đề học tập trong chương trình giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 108.48 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích làm rõ bản chất và đặc điểm của chương trình giáo dục mầm non; bản chất của phát triển các chủ đề học tập trong chương trình giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng hệ thống các chủ đề học tập hướng vào việc phát triển các năng lực cốt lõi cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chủ đề học tập trong chương trình giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 138-148 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0159 PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ HỌC TẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Phạm Quang Tiệp Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt. Bài báo tập trung phân tích làm rõ bản chất và đặc điểm của chương trình giáo dục mầm non; bản chất của phát triển các chủ đề học tập trong chương trình giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng hệ thống các chủ đề học tập hướng vào việc phát triển các năng lực cốt lõi cho trẻ. Minh họa xây dựng kế hoạch dạy học một đề tài cụ thể theo tiếp cận năng lực. Những đề xuất trong nghiên cứu này được xem như gợi ý cho nhà trường và cho giáo viên mầm non về điều chỉnh chương trình, xây dựng kế hoạch giáo dục và thiết kế dạy học cho trẻ. Góp phần cùng với các nhà giáo giải quyết một trong những vấn đề có tính thời sự của lĩnh vực giáo dục mầm non giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Giáo dục mầm non, chương trình giáo dục, phát triển chương trình, tiếp cận năng lực. 1. Mở đầu Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay, nhiều vấn đề nổi lên và nhận được sự quan tâm lớn của các nhà khoa học cả trong và ngoài lĩnh vực giáo dục như dạy học theo tiếp cận năng lực, dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, phát triển chương trình giáo dục, thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho người học. . . Dạy học theo tiếp cận năng lực là một trong những vấn đề có tính thời sự trong giai đoạn hiện nay, những công trình nghiên cứu về vấn đề này xuất hiện với mật độ khá lớn trên các tạp chí khoa học, danh mục đề tài khoa học các cấp cũng như trên các diễn đàn hội thảo về giáo dục. Chẳng hạn Nguyễn Ngọc Duy [4], Nguyễn Thị Ngà, Đặng Thị Oanh [2] với công trình nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho học sinh; Hoàng Thanh Thúy [3], Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Hữu Phương [4], Dương Huy Cẩn [5] nghiên cứu về tăng cường năng lực cho sinh viên đại học; Đặng Văn Đức [6] nghiên cứu về đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực. Những nghiên cứu của các tác giả trên đây và nhiều nhà khoa học học đã luận giải khá đầy đủ và thuyết về bản chất của năng lực, cấu trúc năng lực đối của các đối tượng người học từ trẻ mầm non, học sinh phổ thông tới sinh viên đại học, phương thức dạy học và đánh giá người học theo tiếp cận năng lực. Những kết quả nghiên cứu trên đây là tiền đề quan trọng cho đề tài nghiên cứu của tôi về vấn đề xây dựng và phát triển chủ đề học tập cho trẻ mầm non. Phát triển chương trình giáo dục không phải là vấn đề mới, song nó thực sự trở nên “nóng” mới khoảng vài năm trở lại đây, khi mà tư tưởng đổi mới giáo dục Việt Nam dần được tạo dạng Ngày nhận bài: 25/5/2017. Ngày nhận đăng: 21/8/2017 Liên hệ: Phạm Quang Tiệp, e-mail: pqtiepsp2@gmail.com 138 Phát triển chủ đề học tập trong chương trình giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực theo hướng một chương trình và nhiều bộ sách giáo khoa. Với tinh thần ấy, việc phát triển chương trình không chỉ còn là câu chuyện của chuyên gia giáo dục, của cấp quản lí giáo dục vĩ mô, mà nó là công việc thường xuyên, liên tục của mọi nhà trường, mọi giáo viên (GV) từ mầm non tới phổ thông, đại học và sau đại học. Chính vì thế, cũng khoảng 5 năm trở lại đây có khá nhiều công trình ngiên cứu về vấn đề này, điển hình như các nghiên cứu của Trần Hữu Hoan [7] về phát triển chương trình đào tạo GV; Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Vân Anh, Vũ Thị Mai Hương, Phạm Ngọc Long, Nguyễn Thị Minh Nguyệt [8] về phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông. Những nghiên cứu đã chỉ ra được khung lí luận khá đầy đủ về chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục như bản chất và đặc điểm của chương trình giáo dục, các mô hình và các tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dục, nguyên tắc phát triển chương trình giáo dục, quy trình chung để phát triển chương trình giáo dục. . . Tuy nhiên những nghiên cứu áp dụng khung lí thuyết về phát triển chương trình giáo dục ấy vào thực tiễn giáo dục còn thưa thớt, đặc biệt việc phát triển các chủ đề giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non, hay việc phát triển chương trình đối với các môn học cụ thể ở nhà trường phổ thông nhìn chung còn để ngỏ. Chính vì thế những nghiên cứu ngày nay cần tập trung đi vào vấn đề cụ thể của phát triển chương trình nhà trường, phát triển chương trình môn, phát triển các chủ đề học tập cho trẻ mầm non theo tiếp cận hiện đại. Như vậy một trong những vấn đề có tính cấp thời của giáo dục mầm non hiện nay chính là phát triển các chủ đề giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non để tạo ra các hoạt động giáo dục vừa thể hiện rõ tinh thần tích hợp đã được xác lập, vừa định hướng phát triển năng lực, kĩ năng sống cho trẻ, vừa phải làm cho các hoạt động giáo dục ấy có hơi thở của thực tiễn, gần gũi, gắn bó với đờ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chủ đề học tập trong chương trình giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 9, pp. 138-148 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2017-0159 PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ HỌC TẬP TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC Phạm Quang Tiệp Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt. Bài báo tập trung phân tích làm rõ bản chất và đặc điểm của chương trình giáo dục mầm non; bản chất của phát triển các chủ đề học tập trong chương trình giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực. Trên cơ sở đó tiến hành xây dựng hệ thống các chủ đề học tập hướng vào việc phát triển các năng lực cốt lõi cho trẻ. Minh họa xây dựng kế hoạch dạy học một đề tài cụ thể theo tiếp cận năng lực. Những đề xuất trong nghiên cứu này được xem như gợi ý cho nhà trường và cho giáo viên mầm non về điều chỉnh chương trình, xây dựng kế hoạch giáo dục và thiết kế dạy học cho trẻ. Góp phần cùng với các nhà giáo giải quyết một trong những vấn đề có tính thời sự của lĩnh vực giáo dục mầm non giai đoạn hiện nay. Từ khóa: Giáo dục mầm non, chương trình giáo dục, phát triển chương trình, tiếp cận năng lực. 1. Mở đầu Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam hiện nay, nhiều vấn đề nổi lên và nhận được sự quan tâm lớn của các nhà khoa học cả trong và ngoài lĩnh vực giáo dục như dạy học theo tiếp cận năng lực, dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, phát triển chương trình giáo dục, thiết kế và tổ chức hoạt động trải nghiệm cho người học. . . Dạy học theo tiếp cận năng lực là một trong những vấn đề có tính thời sự trong giai đoạn hiện nay, những công trình nghiên cứu về vấn đề này xuất hiện với mật độ khá lớn trên các tạp chí khoa học, danh mục đề tài khoa học các cấp cũng như trên các diễn đàn hội thảo về giáo dục. Chẳng hạn Nguyễn Ngọc Duy [4], Nguyễn Thị Ngà, Đặng Thị Oanh [2] với công trình nghiên cứu về phát triển năng lực tự học cho học sinh; Hoàng Thanh Thúy [3], Nguyễn Thị Chung, Nguyễn Hữu Phương [4], Dương Huy Cẩn [5] nghiên cứu về tăng cường năng lực cho sinh viên đại học; Đặng Văn Đức [6] nghiên cứu về đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực. Những nghiên cứu của các tác giả trên đây và nhiều nhà khoa học học đã luận giải khá đầy đủ và thuyết về bản chất của năng lực, cấu trúc năng lực đối của các đối tượng người học từ trẻ mầm non, học sinh phổ thông tới sinh viên đại học, phương thức dạy học và đánh giá người học theo tiếp cận năng lực. Những kết quả nghiên cứu trên đây là tiền đề quan trọng cho đề tài nghiên cứu của tôi về vấn đề xây dựng và phát triển chủ đề học tập cho trẻ mầm non. Phát triển chương trình giáo dục không phải là vấn đề mới, song nó thực sự trở nên “nóng” mới khoảng vài năm trở lại đây, khi mà tư tưởng đổi mới giáo dục Việt Nam dần được tạo dạng Ngày nhận bài: 25/5/2017. Ngày nhận đăng: 21/8/2017 Liên hệ: Phạm Quang Tiệp, e-mail: pqtiepsp2@gmail.com 138 Phát triển chủ đề học tập trong chương trình giáo dục mầm non theo tiếp cận năng lực theo hướng một chương trình và nhiều bộ sách giáo khoa. Với tinh thần ấy, việc phát triển chương trình không chỉ còn là câu chuyện của chuyên gia giáo dục, của cấp quản lí giáo dục vĩ mô, mà nó là công việc thường xuyên, liên tục của mọi nhà trường, mọi giáo viên (GV) từ mầm non tới phổ thông, đại học và sau đại học. Chính vì thế, cũng khoảng 5 năm trở lại đây có khá nhiều công trình ngiên cứu về vấn đề này, điển hình như các nghiên cứu của Trần Hữu Hoan [7] về phát triển chương trình đào tạo GV; Nguyễn Vũ Bích Hiền, Nguyễn Vân Anh, Vũ Thị Mai Hương, Phạm Ngọc Long, Nguyễn Thị Minh Nguyệt [8] về phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông. Những nghiên cứu đã chỉ ra được khung lí luận khá đầy đủ về chương trình giáo dục và phát triển chương trình giáo dục như bản chất và đặc điểm của chương trình giáo dục, các mô hình và các tiếp cận trong phát triển chương trình giáo dục, nguyên tắc phát triển chương trình giáo dục, quy trình chung để phát triển chương trình giáo dục. . . Tuy nhiên những nghiên cứu áp dụng khung lí thuyết về phát triển chương trình giáo dục ấy vào thực tiễn giáo dục còn thưa thớt, đặc biệt việc phát triển các chủ đề giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non, hay việc phát triển chương trình đối với các môn học cụ thể ở nhà trường phổ thông nhìn chung còn để ngỏ. Chính vì thế những nghiên cứu ngày nay cần tập trung đi vào vấn đề cụ thể của phát triển chương trình nhà trường, phát triển chương trình môn, phát triển các chủ đề học tập cho trẻ mầm non theo tiếp cận hiện đại. Như vậy một trong những vấn đề có tính cấp thời của giáo dục mầm non hiện nay chính là phát triển các chủ đề giáo dục trong chương trình giáo dục mầm non để tạo ra các hoạt động giáo dục vừa thể hiện rõ tinh thần tích hợp đã được xác lập, vừa định hướng phát triển năng lực, kĩ năng sống cho trẻ, vừa phải làm cho các hoạt động giáo dục ấy có hơi thở của thực tiễn, gần gũi, gắn bó với đờ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Chương trình giáo dục Phát triển chương trình giáo dục mầm non Tiếp cận năng lực trẻ mầm non Thiết kế các hoạt động giáo dục trẻTài liệu liên quan:
-
47 trang 1036 6 0
-
16 trang 547 3 0
-
2 trang 466 6 0
-
3 trang 403 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 289 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 230 0 0 -
8 trang 212 0 0
-
2 trang 193 0 0
-
8 trang 176 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 172 0 0