Phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 634.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập được sẽ giải quyết các vấn đề cơ bản: (1) Khái quát về mô hình chuỗi giá trị mở rộng của ngành lúa gạo Việt Nam, và (2) đánh giá những thời cơ và thách thức trong phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo nước ta trong bối cảnh hội nhập mới. Cuối cùng, bài viết đã đưa ra một số định hướng phát triển chuỗi giá trị mở rộng của ngành lúa gạo Việt Nam trong giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ MỞ RỘNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP DEVELOPING THE EXPANDING VALUE CHAIN OF VIETNAMS RICE SECTOR IN THE CONTEXT OF INTEGRATION ThS. Lưu Thị Thùy Dương - ThS. Đào Lê Đức Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có mức độ hội nhập kinh tếquốc tế cao trong khu vực với việc tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế thương mại khu vực vàthế giới như: WTO, TPP, AEC…. Bên cạnh những thuận lợi, việc hội nhập cũng sẽ mang lạikhông ít những thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó có các ngành công nghiệptrong chuỗi giá trị lúa gạo mở rộng. Bài viết dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp thu thậpđược sẽ giải quyết các vấn đề cơ bản: (1) Khái quát về mô hình chuỗi giá trị mở rộng củangành lúa gạo Việt Nam, và (2) đánh giá những thời cơ và thách thức trong phát triển chuỗigiá trị mở rộng ngành lúa gạo nước ta trong bổi cảnh hội nhập mới. Cuối cùng, bài viết đãđưa ra một số định hướng phát triển chuỗi giá trị mở rộng của ngành lúa gạo Việt Nam tronggiai đoạn tới.Keywords: chuỗi giá trị mở rộng, lúa gạo, hội nhập, TPP, AEC…AbstractVietnam is considered to be one of the countries having high level of international economicintegration in the region with the participation in numerous regional and global trade andeconomic organizations such as the WTO, the TPP, or AEC. In addition to advantages, theintegration will also bring many challenges for Vietnams economy, including industries inthe expanding rice value chain. The paper is based on collected secondary data to resolvebasic issues: (1) an overview of the expanding value chain model of Vietnams rice industry,and (2) assess opportunities and challenges in the development of the expanding value chainsof the rice sector in Vietnam in the new context of integration. Finally, the article presents anumber of development-orientation for the expanding value chain of Vietnams rice sector inthe coming period.Key words: expending value chain, rice, integration, the TPP, the AEC. 7751. ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa gạo vẫn được coi là một trong những mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam khihàng năm ngành này không những đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà sảnlượng xuất khẩu gạo của Việt Nam còn luôn có mặt trong top 3 của thế giới. Tuy vậy, so vớicác quốc gia xuất khẩu mạnh khác về lúa gạo như Thái Lan, Ấn Độ,… gạo Việt Nam mới chỉtương đương về sản lượng nhưng giá trị và thương hiệu không được đánh giá cao bằng.Không những vậy, ngành lúa gạo nước ta hầu như mới chỉ tập trung vào sản phẩm gạo thànhphẩm mà vẫn chưa tạo ra được giá trị gia tăng từ những phụ phẩm của lúa gạo như: rơm rạ,cám gạo, gạo tấm…. Nói cách khác, ngành lúa gạo Việt Nam mới chỉ chú ý đến chuỗi giá trịlúa gạo truyền thống mà chưa quan tâm phát triển chuỗi giá trị mở rộng của ngành này khi coicác phụ phẩm của lúa gạo như là những nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất kinhdoanh mang lại giá trị thặng dư cao. Trong khi đó, các quốc gia như Thái Lan, Ấn Độ… đangphát triển khá mạnh các ngành công nghiệp chế biến sau lúa gạo như dầu ăn, khô dầu chiếtxuất từ cám gạo để gia tăng giá trị sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩusang các quốc gia có nhu cầu lớn về các sản phẩm này như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc…Bản thân các quốc gia này mặc dù không có thế mạnh về lúa gạo nhưng cũng đã phát triển rấtmạnh các ngành công nghiệp chế biến dầu gạo, sáp cám gạo… nhằm phục vụ nhu cầu trongnước và xuất khẩu. Do đó, trước bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế quốc tế, đặc biệtkhi tham gia khối Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng kinh tếASEAN (AEC), việc phát triển chuỗi giá trị mở rộng của ngành lúa gạo Việt Nam được coi làvấn đề cấp thiết. Muốn vậy, trước tiên các doanh nghiệp Việt Nam cần có những nhận thứcđúng đắn về chuỗi giá trị mở rộng cũng như các thời cơ và thách thức sẽ gặp phải khi quyếtđịnh tham gia vào phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo trong bối cảnh mới.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với các dữ liệu thứ cấp thu thậpđược về chuỗi giá trị nói chung và chuỗi giá trị ngành lúa gạo nói riêng trên thế giới và tạiViệt Nam. Cụ thể: Về xây dựng mô hình chuỗi giá trị và chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo: bài viết sửdụng cách tiếp cận lý thuyết chuỗi giá trị của Micheal E.Porter (1985), Raphael Kaplinesky vàMike Morris (2000) làm cơ sở nền tảng chính để hình thành nên mô hình chuỗi giá trị hiện đạicủa một ngành kinh doanh. Bài viết cũng sử dụng mô hình chuỗi giá trị lúa gạo truyền thốngcủa Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Sơn (2011) và mô hình chuỗi giá trị mở rộng sau lúagạo của Trần Khắc Điền (2015) làm mô hình chuỗi giá trị chính để nghiên cứu. Các số liệu được thu thập trong bài viết bao gồm: - Số liệu về giá trị sản phẩm của các ngành mở rộng sau lúa gạo từ website:www.thesaigontimes.vn - Mức tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người, sản lượng sản xuất dầu thực vật tinhluyện và biểu đồ nhập khẩu sầu thực vật tinh luyện tại Việt Nam lấy từ Báo cáo năm 2014 về 776“hạt có dầu và các sản phẩm tại Việt Nam” của Liên minh toàn cầu về cải thiện dinh dưỡng(GAIN). - Thống kê phân bổ diện tích và sản lượng lúa gạo cả nước giai đoạn 2000-2013 củaTổng cục Thống kê Việt Nam. - Các số liệu, dữ liệu thống kê từ một số website khác.3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ MỞRỘNG Lý thuyết về chuỗi giá trị lần được nghiên cứu bởi M.Porter (1985). Ông đã xây dựngmô hình và mô tả các hoạt động trong một chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo Việt Nam trong bối cảnh hội nhập PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ MỞ RỘNG NGÀNH LÚA GẠO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP DEVELOPING THE EXPANDING VALUE CHAIN OF VIETNAMS RICE SECTOR IN THE CONTEXT OF INTEGRATION ThS. Lưu Thị Thùy Dương - ThS. Đào Lê Đức Trường Đại học Thương mạiTóm tắt Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia có mức độ hội nhập kinh tếquốc tế cao trong khu vực với việc tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế thương mại khu vực vàthế giới như: WTO, TPP, AEC…. Bên cạnh những thuận lợi, việc hội nhập cũng sẽ mang lạikhông ít những thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, trong đó có các ngành công nghiệptrong chuỗi giá trị lúa gạo mở rộng. Bài viết dựa trên các nguồn dữ liệu thứ cấp thu thậpđược sẽ giải quyết các vấn đề cơ bản: (1) Khái quát về mô hình chuỗi giá trị mở rộng củangành lúa gạo Việt Nam, và (2) đánh giá những thời cơ và thách thức trong phát triển chuỗigiá trị mở rộng ngành lúa gạo nước ta trong bổi cảnh hội nhập mới. Cuối cùng, bài viết đãđưa ra một số định hướng phát triển chuỗi giá trị mở rộng của ngành lúa gạo Việt Nam tronggiai đoạn tới.Keywords: chuỗi giá trị mở rộng, lúa gạo, hội nhập, TPP, AEC…AbstractVietnam is considered to be one of the countries having high level of international economicintegration in the region with the participation in numerous regional and global trade andeconomic organizations such as the WTO, the TPP, or AEC. In addition to advantages, theintegration will also bring many challenges for Vietnams economy, including industries inthe expanding rice value chain. The paper is based on collected secondary data to resolvebasic issues: (1) an overview of the expanding value chain model of Vietnams rice industry,and (2) assess opportunities and challenges in the development of the expanding value chainsof the rice sector in Vietnam in the new context of integration. Finally, the article presents anumber of development-orientation for the expanding value chain of Vietnams rice sector inthe coming period.Key words: expending value chain, rice, integration, the TPP, the AEC. 7751. ĐẶT VẤN ĐỀ Lúa gạo vẫn được coi là một trong những mũi nhọn của nền kinh tế Việt Nam khihàng năm ngành này không những đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước mà sảnlượng xuất khẩu gạo của Việt Nam còn luôn có mặt trong top 3 của thế giới. Tuy vậy, so vớicác quốc gia xuất khẩu mạnh khác về lúa gạo như Thái Lan, Ấn Độ,… gạo Việt Nam mới chỉtương đương về sản lượng nhưng giá trị và thương hiệu không được đánh giá cao bằng.Không những vậy, ngành lúa gạo nước ta hầu như mới chỉ tập trung vào sản phẩm gạo thànhphẩm mà vẫn chưa tạo ra được giá trị gia tăng từ những phụ phẩm của lúa gạo như: rơm rạ,cám gạo, gạo tấm…. Nói cách khác, ngành lúa gạo Việt Nam mới chỉ chú ý đến chuỗi giá trịlúa gạo truyền thống mà chưa quan tâm phát triển chuỗi giá trị mở rộng của ngành này khi coicác phụ phẩm của lúa gạo như là những nguyên liệu đầu vào của nhiều ngành sản xuất kinhdoanh mang lại giá trị thặng dư cao. Trong khi đó, các quốc gia như Thái Lan, Ấn Độ… đangphát triển khá mạnh các ngành công nghiệp chế biến sau lúa gạo như dầu ăn, khô dầu chiếtxuất từ cám gạo để gia tăng giá trị sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩusang các quốc gia có nhu cầu lớn về các sản phẩm này như: Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc…Bản thân các quốc gia này mặc dù không có thế mạnh về lúa gạo nhưng cũng đã phát triển rấtmạnh các ngành công nghiệp chế biến dầu gạo, sáp cám gạo… nhằm phục vụ nhu cầu trongnước và xuất khẩu. Do đó, trước bối cảnh nước ta hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế quốc tế, đặc biệtkhi tham gia khối Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Cộng đồng kinh tếASEAN (AEC), việc phát triển chuỗi giá trị mở rộng của ngành lúa gạo Việt Nam được coi làvấn đề cấp thiết. Muốn vậy, trước tiên các doanh nghiệp Việt Nam cần có những nhận thứcđúng đắn về chuỗi giá trị mở rộng cũng như các thời cơ và thách thức sẽ gặp phải khi quyếtđịnh tham gia vào phát triển chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo trong bối cảnh mới.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính với các dữ liệu thứ cấp thu thậpđược về chuỗi giá trị nói chung và chuỗi giá trị ngành lúa gạo nói riêng trên thế giới và tạiViệt Nam. Cụ thể: Về xây dựng mô hình chuỗi giá trị và chuỗi giá trị mở rộng ngành lúa gạo: bài viết sửdụng cách tiếp cận lý thuyết chuỗi giá trị của Micheal E.Porter (1985), Raphael Kaplinesky vàMike Morris (2000) làm cơ sở nền tảng chính để hình thành nên mô hình chuỗi giá trị hiện đạicủa một ngành kinh doanh. Bài viết cũng sử dụng mô hình chuỗi giá trị lúa gạo truyền thốngcủa Võ Thị Thanh Lộc & Nguyễn Phú Sơn (2011) và mô hình chuỗi giá trị mở rộng sau lúagạo của Trần Khắc Điền (2015) làm mô hình chuỗi giá trị chính để nghiên cứu. Các số liệu được thu thập trong bài viết bao gồm: - Số liệu về giá trị sản phẩm của các ngành mở rộng sau lúa gạo từ website:www.thesaigontimes.vn - Mức tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người, sản lượng sản xuất dầu thực vật tinhluyện và biểu đồ nhập khẩu sầu thực vật tinh luyện tại Việt Nam lấy từ Báo cáo năm 2014 về 776“hạt có dầu và các sản phẩm tại Việt Nam” của Liên minh toàn cầu về cải thiện dinh dưỡng(GAIN). - Thống kê phân bổ diện tích và sản lượng lúa gạo cả nước giai đoạn 2000-2013 củaTổng cục Thống kê Việt Nam. - Các số liệu, dữ liệu thống kê từ một số website khác.3. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ VÀ CHUỖI GIÁ TRỊ MỞRỘNG Lý thuyết về chuỗi giá trị lần được nghiên cứu bởi M.Porter (1985). Ông đã xây dựngmô hình và mô tả các hoạt động trong một chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Chuỗi giá trị mở rộng Phát triển chuỗi giá trị mở rộng Ngành lúa gạo Việt Nam Xuất khẩu lúa gạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 209 0 0 -
42 trang 110 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
16 trang 93 0 0
-
15 trang 84 0 0
-
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 63 0 0 -
50 phán quyết Trọng tài quốc tế chọn lọc
211 trang 59 0 0 -
Hợp đồng kinh Tế trong đàm phán
10 trang 47 0 0 -
77 trang 46 0 0