Phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi mới giáo dục và đào tạo
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 407.72 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo thành công của đổi mới giáo dục và đào tạo. Phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên theo nhu cầu là phương thức bồi dưỡng thích hợp, có hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi mới giáo dục và đào tạo PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN ĐỨC VŨ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo thành công của đổi mới giáo dục và đào tạo. Phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên theo nhu cầu là phương thức bồi dưỡng thích hợp, có hiệu quả. Để phát triển chương trình bồi dưỡng này, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, tổ chức bồi dưỡng, môi trường bồi dưỡng và giải pháp về hành chính, thi đua. Từ khoá: bồi dưỡng giáo viên theo nhu cầu, phát triển chương trình.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đội ngũ giáo viên (GV) là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo thành công của đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Lâu nay, đội ngũ này được đàotạo và bồi dưỡng dạy học theo định hướng nội dung; do vậy, khi chuyển sang dạy họctheo định hướng năng lực, họ cần được bồi dưỡng và đào tạo lại với những tri thức, kĩnăng và ý thức tích cực dạy học chú trọng rèn luyện kĩ năng và phương pháp cho họcsinh trên cơ sở đảm bảo những kiến thức cơ bản, thiết thực. Bồi dưỡng giáo viên liên quan đến nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhaunhư: chương trình, hình thức, phương pháp, điều kiện và môi trường bồi dưỡng; trongđó, chương trình là yếu tố quan trọng đầu tiên đảm bảo chất lượng của việc bồi dưỡng.Có một chương trình bồi dưỡng khoa học, sư phạm, thực tiễn và khả thi, đáp ứng đúngnhu cầu cần bồi dưỡng của giáo viên là yếu tố quan trọng cho phép nâng cao năng lựccủa giáo viên, góp phần thực hiện có hiệu quả đổi mới GD&ĐT. Một chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của giáo viên như vậyđược xây dựng trên những cơ cở lí luận nào, thực trạng bồi dưỡng giáo viên hiện nay cónhững thế mạnh, hạn chế như thế nào và nguyên nhân của nó, vấn đề phát triển chươngtrình bồi dưỡng là gì? cách làm và giải pháp thực hiện ra sao?... là những vấn đề cầnđược quan tâm nghiên cứu một cách cụ thể.2. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống: Giáo dục và đào tạo là một hệ thống mở gồm nhiều yếu tốcó quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động và quy định lẫn nhau. Trong nội bộ GD&ĐT, đólà các quan hệ giữa người dạy và người học; giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp,phương tiện và hình thức tổ chức dạy học; giữa kiểm tra, đánh giá với mục tiêu, nộidung và phương pháp... tạo thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, sự thay đổi một yếu tố sẽkéo theo thay đổi các yếu tố khác. GD&ĐT không phải là một hệ thống khép kín, biệt 570KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017lập mà nằm trong môi trường kinh tế - xã hội và môi trường khoa học kĩ thuật của thếgiới, quốc gia, địa phương; chịu sự chi phối trực tiếp, thường xuyên của môi trường nàyvà đến lượt mình, sản phẩm GD&ĐT lại phục vụ cho sự phát triển của môi trường này. - Quan điểm phát triển: Giáo dục và đào tạo nói chung, mỗi yếu tố trong đó nóiriêng, đặc biệt là đội ngũ giáo viên (chất lượng, trình độ, năng lực...) luôn luôn vận độngvà phát triển. Tính khách quan của vận động được quy định bởi sự phát triển của nhậnthức xã hội, của sự phát triển nhân loại; đến lượt mình, sự phát triển của GD&ĐT trởthành động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội. Cũng như các loại hình xã hội khác,GD&ĐT có sự kế thừa truyền thống và dự báo tương lai. Quan điểm phát triển củaGD&ĐT vừa đòi hỏi chú trọng đến viễn cảnh, nhưng không hề bỏ qua sự kế thừa vàphát huy các giá trị văn hoá truyền thống của mỗi dân tộc. Một chương trình bồi dưỡngnăng lực giáo viên phù hợp không thể không cân nhắc đến sự kế thừa và dự báo pháttriển bền vững. - Quan điểm hoạt động: Năng lực là khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩnăng, thái độ trong việc giải quyết một vấn đề để đạt được những mục tiêu cần thiết.Năng lực được biểu hiện qua hoạt động; những biểu hiện của quá trình và sản phẩmhoạt động được xem là những căn cứ để đánh giá năng lực. Do vậy, chương trình bồidưỡng năng lực giáo viên cần được dựa trên các căn cứ về hoạt động, coi trọng và đềcao hoạt động tự bồi dưỡng, tự học, tự nghiên cứu của giáo viên. - Quan điểm thực tiễn: Thực tiễn là thước đo mọi kết quả hoạt động của conngười. Chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của giáo viên nhằm đến đốitượng bồi dưỡng là GV, cần được thoả mãn nhu cầu bồi dưỡng của mỗi GV theo địnhhướng đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Có nhiều hướng tiếp cận phát triển chươngtrình bồi dưỡng giáo viên (BDGV); theo quan điểm thực tiễn, phù hợp với nâng caotrình độ GV đáp ứng đổi mới GD&ĐT hiện nay, vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên đáp ứng đổi mới giáo dục và đào tạo PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN ĐÁP ỨNG ĐỔI MỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGUYỄN ĐỨC VŨ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Bồi dưỡng nâng cao năng lực giáo viên là một trong những yếu tố quan trọng nhất đảm bảo thành công của đổi mới giáo dục và đào tạo. Phát triển chương trình bồi dưỡng giáo viên theo nhu cầu là phương thức bồi dưỡng thích hợp, có hiệu quả. Để phát triển chương trình bồi dưỡng này, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp về xây dựng chương trình, biên soạn tài liệu, tổ chức bồi dưỡng, môi trường bồi dưỡng và giải pháp về hành chính, thi đua. Từ khoá: bồi dưỡng giáo viên theo nhu cầu, phát triển chương trình.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đội ngũ giáo viên (GV) là nhân tố quan trọng nhất đảm bảo thành công của đổimới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Lâu nay, đội ngũ này được đàotạo và bồi dưỡng dạy học theo định hướng nội dung; do vậy, khi chuyển sang dạy họctheo định hướng năng lực, họ cần được bồi dưỡng và đào tạo lại với những tri thức, kĩnăng và ý thức tích cực dạy học chú trọng rèn luyện kĩ năng và phương pháp cho họcsinh trên cơ sở đảm bảo những kiến thức cơ bản, thiết thực. Bồi dưỡng giáo viên liên quan đến nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ với nhaunhư: chương trình, hình thức, phương pháp, điều kiện và môi trường bồi dưỡng; trongđó, chương trình là yếu tố quan trọng đầu tiên đảm bảo chất lượng của việc bồi dưỡng.Có một chương trình bồi dưỡng khoa học, sư phạm, thực tiễn và khả thi, đáp ứng đúngnhu cầu cần bồi dưỡng của giáo viên là yếu tố quan trọng cho phép nâng cao năng lựccủa giáo viên, góp phần thực hiện có hiệu quả đổi mới GD&ĐT. Một chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của giáo viên như vậyđược xây dựng trên những cơ cở lí luận nào, thực trạng bồi dưỡng giáo viên hiện nay cónhững thế mạnh, hạn chế như thế nào và nguyên nhân của nó, vấn đề phát triển chươngtrình bồi dưỡng là gì? cách làm và giải pháp thực hiện ra sao?... là những vấn đề cầnđược quan tâm nghiên cứu một cách cụ thể.2. QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống: Giáo dục và đào tạo là một hệ thống mở gồm nhiều yếu tốcó quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động và quy định lẫn nhau. Trong nội bộ GD&ĐT, đólà các quan hệ giữa người dạy và người học; giữa mục tiêu, nội dung, phương pháp,phương tiện và hình thức tổ chức dạy học; giữa kiểm tra, đánh giá với mục tiêu, nộidung và phương pháp... tạo thành một chỉnh thể hoàn chỉnh, sự thay đổi một yếu tố sẽkéo theo thay đổi các yếu tố khác. GD&ĐT không phải là một hệ thống khép kín, biệt 570KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017lập mà nằm trong môi trường kinh tế - xã hội và môi trường khoa học kĩ thuật của thếgiới, quốc gia, địa phương; chịu sự chi phối trực tiếp, thường xuyên của môi trường nàyvà đến lượt mình, sản phẩm GD&ĐT lại phục vụ cho sự phát triển của môi trường này. - Quan điểm phát triển: Giáo dục và đào tạo nói chung, mỗi yếu tố trong đó nóiriêng, đặc biệt là đội ngũ giáo viên (chất lượng, trình độ, năng lực...) luôn luôn vận độngvà phát triển. Tính khách quan của vận động được quy định bởi sự phát triển của nhậnthức xã hội, của sự phát triển nhân loại; đến lượt mình, sự phát triển của GD&ĐT trởthành động lực thúc đẩy sự phát triển xã hội. Cũng như các loại hình xã hội khác,GD&ĐT có sự kế thừa truyền thống và dự báo tương lai. Quan điểm phát triển củaGD&ĐT vừa đòi hỏi chú trọng đến viễn cảnh, nhưng không hề bỏ qua sự kế thừa vàphát huy các giá trị văn hoá truyền thống của mỗi dân tộc. Một chương trình bồi dưỡngnăng lực giáo viên phù hợp không thể không cân nhắc đến sự kế thừa và dự báo pháttriển bền vững. - Quan điểm hoạt động: Năng lực là khả năng vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩnăng, thái độ trong việc giải quyết một vấn đề để đạt được những mục tiêu cần thiết.Năng lực được biểu hiện qua hoạt động; những biểu hiện của quá trình và sản phẩmhoạt động được xem là những căn cứ để đánh giá năng lực. Do vậy, chương trình bồidưỡng năng lực giáo viên cần được dựa trên các căn cứ về hoạt động, coi trọng và đềcao hoạt động tự bồi dưỡng, tự học, tự nghiên cứu của giáo viên. - Quan điểm thực tiễn: Thực tiễn là thước đo mọi kết quả hoạt động của conngười. Chương trình bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học của giáo viên nhằm đến đốitượng bồi dưỡng là GV, cần được thoả mãn nhu cầu bồi dưỡng của mỗi GV theo địnhhướng đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Có nhiều hướng tiếp cận phát triển chươngtrình bồi dưỡng giáo viên (BDGV); theo quan điểm thực tiễn, phù hợp với nâng caotrình độ GV đáp ứng đổi mới GD&ĐT hiện nay, vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng giáo viên theo nhu cầu Nâng cao năng lực giáo viên Đổi mới giáo dục Chương trình giáo dục phổ thông Quản lí giáo dụcTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
5 trang 291 0 0
-
5 trang 234 0 0
-
5 trang 197 0 0
-
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Giáo dục kinh tế và pháp luật của giáo viên trung học phổ thông
3 trang 196 7 0 -
132 trang 169 0 0
-
Tiêu chí đánh giá sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên theo định hướng phát triển năng lực
8 trang 167 0 0 -
9 trang 161 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 159 0 0 -
Xây dựng khung đánh giá năng lực tự học môn Tin học của học sinh trung học phổ thông
13 trang 156 0 0