Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực xu thế và nhu cầu
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 987.98 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu của tác giả nhằm giới thiệu những mô hình phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực. Mục tiêu này cần được xem là một đường lối chiến lược để làm cho giáo dục đại học VN gắn đào tạo với nhu cầu kinh tế xã hội, để triết lý giáo dục truyền thống khoa cử, từ chương bấy lâu nay buộc phải bị loại bỏ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực xu thế và nhu cầuGiáo Dục & Đào Tạosuốt những năm tháng ngồi ghếnhà trường. Có như vậy, nhữngngười chủ tương lai của đất nướcsẽ có ý thức về TNXH tốt hơn.Đối với những người đangtham gia hoạt động kinh tế, nhữngbiện pháp tuyên truyền trên cácthông tin đại chúng sẽ giúp họphần nào có cái nhìn đúng đắn vềTNXH của doanh nghiệp. Chínhphủ cũng nên khen thưởng xứngđáng, kịp thời và chứng nhận chonhững doanh nghiệp thực hiện tốtTNXH. Đó là phần thưởng độnglực phi vật chất, vì công việckinh doanh của doanh nghiệp sẽthuận lợi hơn khi đạt được nhữngchứng nhận này.Cuối cùng, đặt ra những biệnpháp chế tài quy định cụ thể mứcđộ xử lý với những doanh nghiệpvi phạm. Quan trọng hơn hết làphải đảm bảo xử lý thật côngbằng và nghiêm minh.Ngoài ra, các chiến dịch tuyêntruyền vận động xã hội có cái nhìnnghiêm khắc với doanh nghiệpcó tinh thần TNXH không caocũng rất cần thiết. Điều này đánhvào tâm lý của doanh nghiệp làsợ bị người tiêu dùng tẩy chayhàng hóa của mình. Qua đó,TNXH của doanh nghiệp đượcnâng caolTÀI LIỆU THAM KHẢOCharles W. L. Hill (2006), Global BusinessToday, University of Washington,McGraw-Hill Irwin, Page 139http://www.zing.vn/news/the-gioi/stevejobs-mot-trong-nhung-nguoi-duockinh-trong-nhat-the-gioi/a129137.htmlKathryn. B, Margaret. T, Graham. M, David(2003), Management A Pacific RimFocus, McGraw Hill. Page 95Tổng cục Thống kê VN, Tài khoản quốcgia,http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=428&idmid=3Tổng hợp thông tin báo chí hàng ngày.80Phát triển chương trình đại họctheo cách tiếp cận năng lựcXu thế và nhu cầuTS. Hoàng Thị TuyếtVĐại học Sư phạm TP. HCMới những thay đổi tích cực của Luật Giáo dục vừa được banhành, việc phát triển hệ thống tự chủ, tự chịu trách nhiệmtrong nhà trường đại học VN đã chính thức được khẳng địnhvề mặt pháp lý, như vậy nhất thiết phải được triển khai thực hiện trên thựctế. Tuy nhiên, tư tưởng tiếp cận năng lực trong phát triển và thực hiện cácchương trình đào tạo ở bậc học này vẫn chưa được phát biểu một cáchchính thức và tường minh. Phát triển chương trình đào tạo theo chuẩnnăng lực đã và đang hiện hữu như là một xu thế toàn cầu và tất yếu trongnhà trường ở mọi cấp học và là một cách tốt để cứu nền giáo dục đại học.Nghiên cứu của tác giả nhằm giới thiệu những mô hình phát triển chươngtrình đại học theo cách tiếp cận năng lực. Mục tiêu này cần được xem làmột đường lối chiến lược để làm cho giáo dục đại học VN gắn đào tạovới nhu cầu kinh tế xã hội, để triết lý giáo dục truyền thống khoa cử, từchương bấy lâu nay buộc phải bị loại bỏ.Từ khoá: Luật Giáo dục, đại học VN, chương trình đào tạo, tiếp cậnnăng lực, triết lý giáo dục.PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 9 (19) - Tháng 03-04/2013Giáo Dục & Đào Tạo1. Bối cảnh thực tiễnCó lẽ ai đang làm việc tronglĩnh vực giáo dục đại học sẽ khôngkhỏi băn khoăn khi biết rằng, từnăm 1975 tới nay, trong lúc giáodục phổ thông đã trải qua ba cuộccải cách thì vẫn chưa có cuộc cảicách giáo dục nào chính thức đượcđặt ra ở bậc đại học, mặc dù chấtlượng đào tạo của bậc học này,nói chung, đang được xem là “lạcđiệu với thế giới văn minh (HoàngTụy, 2012) và “mắc bệnh trầm khacần vô cùng một cuộc đại phẫu”(Nguyễn Đăng Hưng, 2012). Mộtsố thay đổi đã và đang được thựchiện để cứu vãn chất lượng đào tạođại học. Xu hướng chung toàn cầuvề việc trao quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm cho các cơ sở giáo dụcđại học như một giải pháp chiếnlược để bảo đảm chất lượng đào tạocủa bậc học này đã được bàn bạcđưa vào áp dụng. Một hệ thống vănbản pháp quy đã được xây dựngnhằm thể hiện nỗ lực đổi mới này:Điều 10 trong Điều lệ trường đạihọc, ban hành theo Quyết định số153/2003/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ; Điều 14 trong LuậtGiáo dục ban hành tháng 7 năm2005; Nghị quyết 14 của Chínhphủ (14/2005/NQ-CP ban hànhngày 2 tháng 11 năm 2005); Thôngtư liên tịch của Bộ GD&ĐT và BộNội vụ (07/2009/TTLT-BGDĐTBNV tháng 4 năm 2009) hướngdẫn quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ;Nghị quyết về đổi mới giáo dục đạihọc giai đoạn 2010-2012 (số 05NQ/BCSĐ) của Ban cán sự ĐảngBộ GD& ĐT. Chỉ thị 296 của Thủtướng Chính phủ về đổi mới quảnlý giáo dục trong giai đoạn 20102012 (296/CT-TTg, ngày 27 tháng2 năm 2010); Dự thảo Luật Giáodục đại học được xây dựng cũngquan tâm rất nhiều đến vấn đề tựchủ của cơ sở GDĐH. Mặc dùhành lang pháp lý đã được tạo racho việc thực hiện quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm ở các cơ sở đàotạo GDĐH, nhiều chính sách chủtrương của nhà nước không đồngbộ, nhất quán đã hạn chế nhiều tácdụng tích cực của quan điểm chiếnlược quốc gia này trong thực tiễnhoạt động.Bên cạnh đó, triết lý đào tạotheo định hướng năng lực đã đượcđưa lên bàn nghị sự của giáo dụcnghề sau trung học ở VN từ năm2006. Cải cách giáo dục phổ thôngsau 2015 đang được chuẩn bị thựchiện cũng đã chính thức công bốlà một chương trình giáo dục theocách tiếp cận năng lực. Thế n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đại học theo cách tiếp cận năng lực xu thế và nhu cầuGiáo Dục & Đào Tạosuốt những năm tháng ngồi ghếnhà trường. Có như vậy, nhữngngười chủ tương lai của đất nướcsẽ có ý thức về TNXH tốt hơn.Đối với những người đangtham gia hoạt động kinh tế, nhữngbiện pháp tuyên truyền trên cácthông tin đại chúng sẽ giúp họphần nào có cái nhìn đúng đắn vềTNXH của doanh nghiệp. Chínhphủ cũng nên khen thưởng xứngđáng, kịp thời và chứng nhận chonhững doanh nghiệp thực hiện tốtTNXH. Đó là phần thưởng độnglực phi vật chất, vì công việckinh doanh của doanh nghiệp sẽthuận lợi hơn khi đạt được nhữngchứng nhận này.Cuối cùng, đặt ra những biệnpháp chế tài quy định cụ thể mứcđộ xử lý với những doanh nghiệpvi phạm. Quan trọng hơn hết làphải đảm bảo xử lý thật côngbằng và nghiêm minh.Ngoài ra, các chiến dịch tuyêntruyền vận động xã hội có cái nhìnnghiêm khắc với doanh nghiệpcó tinh thần TNXH không caocũng rất cần thiết. Điều này đánhvào tâm lý của doanh nghiệp làsợ bị người tiêu dùng tẩy chayhàng hóa của mình. Qua đó,TNXH của doanh nghiệp đượcnâng caolTÀI LIỆU THAM KHẢOCharles W. L. Hill (2006), Global BusinessToday, University of Washington,McGraw-Hill Irwin, Page 139http://www.zing.vn/news/the-gioi/stevejobs-mot-trong-nhung-nguoi-duockinh-trong-nhat-the-gioi/a129137.htmlKathryn. B, Margaret. T, Graham. M, David(2003), Management A Pacific RimFocus, McGraw Hill. Page 95Tổng cục Thống kê VN, Tài khoản quốcgia,http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=428&idmid=3Tổng hợp thông tin báo chí hàng ngày.80Phát triển chương trình đại họctheo cách tiếp cận năng lựcXu thế và nhu cầuTS. Hoàng Thị TuyếtVĐại học Sư phạm TP. HCMới những thay đổi tích cực của Luật Giáo dục vừa được banhành, việc phát triển hệ thống tự chủ, tự chịu trách nhiệmtrong nhà trường đại học VN đã chính thức được khẳng địnhvề mặt pháp lý, như vậy nhất thiết phải được triển khai thực hiện trên thựctế. Tuy nhiên, tư tưởng tiếp cận năng lực trong phát triển và thực hiện cácchương trình đào tạo ở bậc học này vẫn chưa được phát biểu một cáchchính thức và tường minh. Phát triển chương trình đào tạo theo chuẩnnăng lực đã và đang hiện hữu như là một xu thế toàn cầu và tất yếu trongnhà trường ở mọi cấp học và là một cách tốt để cứu nền giáo dục đại học.Nghiên cứu của tác giả nhằm giới thiệu những mô hình phát triển chươngtrình đại học theo cách tiếp cận năng lực. Mục tiêu này cần được xem làmột đường lối chiến lược để làm cho giáo dục đại học VN gắn đào tạovới nhu cầu kinh tế xã hội, để triết lý giáo dục truyền thống khoa cử, từchương bấy lâu nay buộc phải bị loại bỏ.Từ khoá: Luật Giáo dục, đại học VN, chương trình đào tạo, tiếp cậnnăng lực, triết lý giáo dục.PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 9 (19) - Tháng 03-04/2013Giáo Dục & Đào Tạo1. Bối cảnh thực tiễnCó lẽ ai đang làm việc tronglĩnh vực giáo dục đại học sẽ khôngkhỏi băn khoăn khi biết rằng, từnăm 1975 tới nay, trong lúc giáodục phổ thông đã trải qua ba cuộccải cách thì vẫn chưa có cuộc cảicách giáo dục nào chính thức đượcđặt ra ở bậc đại học, mặc dù chấtlượng đào tạo của bậc học này,nói chung, đang được xem là “lạcđiệu với thế giới văn minh (HoàngTụy, 2012) và “mắc bệnh trầm khacần vô cùng một cuộc đại phẫu”(Nguyễn Đăng Hưng, 2012). Mộtsố thay đổi đã và đang được thựchiện để cứu vãn chất lượng đào tạođại học. Xu hướng chung toàn cầuvề việc trao quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệm cho các cơ sở giáo dụcđại học như một giải pháp chiếnlược để bảo đảm chất lượng đào tạocủa bậc học này đã được bàn bạcđưa vào áp dụng. Một hệ thống vănbản pháp quy đã được xây dựngnhằm thể hiện nỗ lực đổi mới này:Điều 10 trong Điều lệ trường đạihọc, ban hành theo Quyết định số153/2003/QĐ-TTg của Thủ tướngChính phủ; Điều 14 trong LuậtGiáo dục ban hành tháng 7 năm2005; Nghị quyết 14 của Chínhphủ (14/2005/NQ-CP ban hànhngày 2 tháng 11 năm 2005); Thôngtư liên tịch của Bộ GD&ĐT và BộNội vụ (07/2009/TTLT-BGDĐTBNV tháng 4 năm 2009) hướngdẫn quyền tự chủ, tự chịu tráchnhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ;Nghị quyết về đổi mới giáo dục đạihọc giai đoạn 2010-2012 (số 05NQ/BCSĐ) của Ban cán sự ĐảngBộ GD& ĐT. Chỉ thị 296 của Thủtướng Chính phủ về đổi mới quảnlý giáo dục trong giai đoạn 20102012 (296/CT-TTg, ngày 27 tháng2 năm 2010); Dự thảo Luật Giáodục đại học được xây dựng cũngquan tâm rất nhiều đến vấn đề tựchủ của cơ sở GDĐH. Mặc dùhành lang pháp lý đã được tạo racho việc thực hiện quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm ở các cơ sở đàotạo GDĐH, nhiều chính sách chủtrương của nhà nước không đồngbộ, nhất quán đã hạn chế nhiều tácdụng tích cực của quan điểm chiếnlược quốc gia này trong thực tiễnhoạt động.Bên cạnh đó, triết lý đào tạotheo định hướng năng lực đã đượcđưa lên bàn nghị sự của giáo dụcnghề sau trung học ở VN từ năm2006. Cải cách giáo dục phổ thôngsau 2015 đang được chuẩn bị thựchiện cũng đã chính thức công bốlà một chương trình giáo dục theocách tiếp cận năng lực. Thế n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển chương trình đại học Chương trình đại học Tiếp cận năng lực xu thế và nhu cầu Luật Giáo dục Chương trình đào tạo Triết lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 389 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 279 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
21 trang 172 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 trang 158 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 158 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 154 0 0 -
Biểu mẫu Kế hoạch phát triển nghề nghiệp
2 trang 152 0 0 -
Quan niệm về tự do của con người trong triết lý giáo dục của chủ nghĩa hiện sinh
11 trang 150 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 144 0 0