Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á giai đoạn 2021 – 2025
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 537.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á giai đoạn 2021 – 2025 phản ánh kết quả nghiên cứu thực hiện nhiệm vụ xây dựng Đề án phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn AUN-QA giai đoạn 2021- 2025.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á giai đoạn 2021 – 2025TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 109 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THEO TIÊU CHUẨN MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Xuân Hải, Lê Hồng Hạnh, Nguyễn Đăng Trung, Trần Thị Hà Giang, Nguyễn Văn Linh, Trần Quốc Việt (P.NS&KH-TC), Trần Quốc Việt (Khoa NN) Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của các cơ sở giáo dục đại học là một trong những mục tiêu quan trọng hướng tới của các trường đại học hiện nay ở nước ta nói chung, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội nói riêng. Sử dụng bộ tiêu chuẩn của mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á ASEAN (ASEAN University Network - Quality Assurance, viết tắt là AUN-QA) giúp cho việc xác định mức độ đạt chuẩn của chương trình đào tạo, tạo ra sự liên thông và công nhận chất lượng đào tạo giữa các trường đại học trong và ngoài nước. Nội dung bài viết phản ánh kết quả nghiên cứu xây dựng Đề án Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á giai đoạn 2021-2025. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất thực hiện 02 nhóm mục tiêu, 04 nhiệm vụ và 10 giải pháp cụ thể đối với phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học và đối với phát triển chương trình đào tạo cao học (thạc sĩ và tiến sĩ), thực hiện nhiệm vụ thuộc nội dung của Chương trình số 07/CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025”. Từ khóa: Bộ tiêu chuẩn, chất lượng cao, chương trình đào tạo, phát triển, nguồn nhân lực. Nhận bài ngày 17.2.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.3.2022 Liên hệ tác giả: Nguyễn Xuân Hải; Email: nxhai@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Phát triển chương trình đào tạo có ý nghĩa sống còn đối với một cơ sở đào tạo đại họcnhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực không ngừng thay đổi của các lĩnh vực khoa học giáodục, kinh tế – xã hội trong mỗi giai đoạn khác nhau. Nhiều cơ sở giáo dục đại học đanghướng đến việc phát triển các chương trình đào tạo phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIchất lượng cao theo các tiêu chuẩn, tiêu chí không chỉ có ý nghĩa quốc gia mà còn hướng tớicác tiêu chuẩn, tiêu chí khu vực và quốc tế. Những năm gần đây, các trường đại học ViệtNam đã sử dụng bộ tiêu chuẩn chung về chất lượng của mạng lưới các trường đại học ChâuÁ (ASEAN University Network – Quality Assurance/AUN-QA) để đánh giá toàn diện cácchương trình đào tạo về những điều kiện đảm bảo chất lượng của toàn chương trình đào tạo.Qua đó, bộ tiêu chuẩn này sẽ giúp các trường đại học đánh giá được chương trình đào tạocủa mình đạt mức nào theo chuẩn đánh giá của khu vực, phát hiện những bất cập cần khắcphục của chương trình đào tạo, hình thành sự liên thông và công nhận chất lượng đào tạogiữa các trường đại học trong và ngoài AUN. Nội dung bài viết phản ánh kết quả nghiên cứuthực hiện nhiệm vụ xây dựng Đề án phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn AUN-QA giai đoạn 2021-2025. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lí luận, thực tiễn, đề án đặt trọng tâm vào việc xácđịnh mục tiêu, đề xuất nhiệm vụ, giải pháp cụ thể cho thực hiện mục tiêu đã được xây dựng.2. NỘI DUNG2.1. Các khái niệm cơ bản Chất lượng. Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giátrị của con người, sự vật. Là cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vậtkia” [6Error! Reference source not found.]. Theo đó, chất lượng được hiểu là các thuộctính tồn tại khách quan trong sự vật. Chất lượng đồng nghĩa với chất lượng cao nhất, tuyệthảo. Đồng thời, chất lượng không chỉ là những thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ mà cònlà mức độ của các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và sử dụng dịch vụtrong những điều kiện cụ thể. Trong tác phẩm Defining Quality - Assessment and Evaluationin Higher Education, Harvey, L., & Green, D. (1993: 9-34) đã tập hợp đưa ra năm nhómquan niệm về chất lượng: (i) là sự vượt trội; (ii) là sự hoàn hảo; (iii) là sự phù hợp vớ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao tại trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á giai đoạn 2021 – 2025TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 58/2022 109 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI THEO TIÊU CHUẨN MẠNG LƯỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 Nguyễn Văn Tuân, Nguyễn Xuân Hải, Lê Hồng Hạnh, Nguyễn Đăng Trung, Trần Thị Hà Giang, Nguyễn Văn Linh, Trần Quốc Việt (P.NS&KH-TC), Trần Quốc Việt (Khoa NN) Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của các cơ sở giáo dục đại học là một trong những mục tiêu quan trọng hướng tới của các trường đại học hiện nay ở nước ta nói chung, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội nói riêng. Sử dụng bộ tiêu chuẩn của mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á ASEAN (ASEAN University Network - Quality Assurance, viết tắt là AUN-QA) giúp cho việc xác định mức độ đạt chuẩn của chương trình đào tạo, tạo ra sự liên thông và công nhận chất lượng đào tạo giữa các trường đại học trong và ngoài nước. Nội dung bài viết phản ánh kết quả nghiên cứu xây dựng Đề án Phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn mạng lưới các trường đại học Đông Nam Á giai đoạn 2021-2025. Trên cơ sở đó, bài viết đề xuất thực hiện 02 nhóm mục tiêu, 04 nhiệm vụ và 10 giải pháp cụ thể đối với phát triển chương trình đào tạo trình độ đại học và đối với phát triển chương trình đào tạo cao học (thạc sĩ và tiến sĩ), thực hiện nhiệm vụ thuộc nội dung của Chương trình số 07/CTr/TU ngày 17/3/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025”. Từ khóa: Bộ tiêu chuẩn, chất lượng cao, chương trình đào tạo, phát triển, nguồn nhân lực. Nhận bài ngày 17.2.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 25.3.2022 Liên hệ tác giả: Nguyễn Xuân Hải; Email: nxhai@daihocthudo.edu.vn1. MỞ ĐẦU Phát triển chương trình đào tạo có ý nghĩa sống còn đối với một cơ sở đào tạo đại họcnhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực không ngừng thay đổi của các lĩnh vực khoa học giáodục, kinh tế – xã hội trong mỗi giai đoạn khác nhau. Nhiều cơ sở giáo dục đại học đanghướng đến việc phát triển các chương trình đào tạo phục vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực110 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘIchất lượng cao theo các tiêu chuẩn, tiêu chí không chỉ có ý nghĩa quốc gia mà còn hướng tớicác tiêu chuẩn, tiêu chí khu vực và quốc tế. Những năm gần đây, các trường đại học ViệtNam đã sử dụng bộ tiêu chuẩn chung về chất lượng của mạng lưới các trường đại học ChâuÁ (ASEAN University Network – Quality Assurance/AUN-QA) để đánh giá toàn diện cácchương trình đào tạo về những điều kiện đảm bảo chất lượng của toàn chương trình đào tạo.Qua đó, bộ tiêu chuẩn này sẽ giúp các trường đại học đánh giá được chương trình đào tạocủa mình đạt mức nào theo chuẩn đánh giá của khu vực, phát hiện những bất cập cần khắcphục của chương trình đào tạo, hình thành sự liên thông và công nhận chất lượng đào tạogiữa các trường đại học trong và ngoài AUN. Nội dung bài viết phản ánh kết quả nghiên cứuthực hiện nhiệm vụ xây dựng Đề án phát triển chương trình đào tạo nguồn nhân lực chấtlượng cao của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội theo tiêu chuẩn AUN-QA giai đoạn 2021-2025. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lí luận, thực tiễn, đề án đặt trọng tâm vào việc xácđịnh mục tiêu, đề xuất nhiệm vụ, giải pháp cụ thể cho thực hiện mục tiêu đã được xây dựng.2. NỘI DUNG2.1. Các khái niệm cơ bản Chất lượng. Từ điển Tiếng Việt định nghĩa: “Chất lượng là cái làm nên phẩm chất, giátrị của con người, sự vật. Là cái tạo nên bản chất sự vật, làm cho sự vật này khác với sự vậtkia” [6Error! Reference source not found.]. Theo đó, chất lượng được hiểu là các thuộctính tồn tại khách quan trong sự vật. Chất lượng đồng nghĩa với chất lượng cao nhất, tuyệthảo. Đồng thời, chất lượng không chỉ là những thuộc tính của sản phẩm hay dịch vụ mà cònlà mức độ của các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng và sử dụng dịch vụtrong những điều kiện cụ thể. Trong tác phẩm Defining Quality - Assessment and Evaluationin Higher Education, Harvey, L., & Green, D. (1993: 9-34) đã tập hợp đưa ra năm nhómquan niệm về chất lượng: (i) là sự vượt trội; (ii) là sự hoàn hảo; (iii) là sự phù hợp vớ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Tiêu chuẩn AUN-QA Quản lý giáo dục đại học Đổi mới giáo dục Khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 452 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
5 trang 234 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 178 0 0