Phát triển chương trình đào tạo tại trường trung cấp theo tiếp cận năng lực thực hiện
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 416.74 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm sáng rõ hơn vấn đề đó. Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong bài viết gồm: Các phương pháp nghiên cứu lí luận (đọc, phân tích, hệ thống, hóa khái quát hóa các tài liệu trong và ngoài nước về chương trình và phát triển chương trình đào tạo ở trường trung cấp; các phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra, tìm hiểu thực trạng chương trình và phát triển chương trình đào tạo ở các trường trung cấp).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đào tạo tại trường trung cấp theo tiếp cận năng lực thực hiệnPhạm Thị Lệ QuyênPhát triển chương trình đào tạo tại trường trung cấptheo tiếp cận năng lực thực hiệnPhạm Thị Lệ QuyênEmail: quyenptl1984@gmail.com TÓM TẮT: Trong những năm qua, thực trạng chương trình đào tạo tại các trườngTrường Trung cấp Kinh tế Kĩ thuật miền Tây trung cấp lạc hậu, chưa thường xuyên được cập nhật, cải tiến đã ảnh hưởngPhường Long Sơn, thị xã Thái Hòa, nhiều đến chất lượng đào tạo. Để khắc phục tình trạng này thì việc phát triểntỉnh Nghệ An, Việt Nam chương trình đào tạo là yêu cầu cấp thiết nhằm tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn theo đúng mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong việc phát triển chương trình đào tạo nhưng tiếp cận theo năng lực thực hiện đang thể hiện nhiều ưu điểm nổi trội, phù hợp với các trường trung cấp. Xây dựng được quy trình phát triển chương trình đào tạo tại trường trung cấp theo tiếp cận năng lực thực hiện sẽ là nguồn tham khảo nhằm định hướng cho các trường trung cấp trong quá trình thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. TỪ KHÓA: Chương trình đào tạo, trường trung cấp, năng lực thực hiện. Nhận bài 09/01/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 24/2/2022 Duyệt đăng 15/3/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210305 1. Đặt vấn đề chương trình và phát triển chương trình đào tạo ở các Chương trình đào tạo là khâu quan trọng nhất trong trường trung cấp).mọi quy trình đào tạo ở mọi bậc học, trong đó có trườngtrung cấp. Để thực hiện được mục tiêu của giáo dục 2. Nội dung nghiên cứunghề nghiệp là: “Nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho 2.1. Một số khái niệmsản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành 2.1.1. Chương trình đào tạonghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức Trong lịch sử giáo dục, thuật ngữ chương trình đàokhỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo đã xuất hiện từ lâu, tuy nhiên phải đến giữa thế kỉtạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh XX, thuật ngữ này mới được sử dụng ở một số nước cóhội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất nền giáo dục phát triển. Trong giai đoạn đầu, chươnglượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi trình đào tạo được hiểu một cách đơn giản là “một khóahoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo học” - “course of study” [2]. Từ những năm 90 đếnviệc làm hoặc học lên trình độ cao hơn” [1] thì việc phát những năm đầu của thế kỉ XXI, quan điểm về chươngtriển chương trình đào tạo là yêu cầu cấp thiết. Theo trình đào tạo có những thay đổi hơn so với trước. Theocách tiếp cận truyền thống, người ta phân biệt hai khối Wentling (1993): “Chương trình đào tạo là một bảnnội dung chính cần đào tạo là kiến thức và kĩ năng còn thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo cho biếtthái độ sẽ được lồng vào trong quá trình đào tạo dẫn toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ những gì có thểđến việc đào tạo cứng nhắc, tốn nhiều thời gian, năng trông đợi ở người học sau khoá đào tạo, phác thảo ralực nghề nghiệp của người học không cao. Trong khi quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, cácđó, triển khai chương trình đào tạo theo tiếp cận năng phương pháp đào tạo và cách thức kiểm tra, đánh giálực thực hiện đang bộc lộ nhiều ưu điểm nổi trội. Vậy kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theolàm thế nào để phát triển chương trình đào tạo tại các một thời gian biểu chặt chẽ” [3]. Hiện nay, khái niệm vềtrường trung cấp theo tiếp cận năng lực thực hiện một chương trình đào tạo đã dần được hoàn thiện. Chươngcách hiệu quả nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo trình đào tạo được hiểu là kế hoạch tổng thể, hệ thốngdục nghề nghiệp đề ra. Bài viết tập trung làm sáng rõ về toàn bộ hoạt đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình đào tạo tại trường trung cấp theo tiếp cận năng lực thực hiệnPhạm Thị Lệ QuyênPhát triển chương trình đào tạo tại trường trung cấptheo tiếp cận năng lực thực hiệnPhạm Thị Lệ QuyênEmail: quyenptl1984@gmail.com TÓM TẮT: Trong những năm qua, thực trạng chương trình đào tạo tại các trườngTrường Trung cấp Kinh tế Kĩ thuật miền Tây trung cấp lạc hậu, chưa thường xuyên được cập nhật, cải tiến đã ảnh hưởngPhường Long Sơn, thị xã Thái Hòa, nhiều đến chất lượng đào tạo. Để khắc phục tình trạng này thì việc phát triểntỉnh Nghệ An, Việt Nam chương trình đào tạo là yêu cầu cấp thiết nhằm tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn theo đúng mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp. Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong việc phát triển chương trình đào tạo nhưng tiếp cận theo năng lực thực hiện đang thể hiện nhiều ưu điểm nổi trội, phù hợp với các trường trung cấp. Xây dựng được quy trình phát triển chương trình đào tạo tại trường trung cấp theo tiếp cận năng lực thực hiện sẽ là nguồn tham khảo nhằm định hướng cho các trường trung cấp trong quá trình thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo. TỪ KHÓA: Chương trình đào tạo, trường trung cấp, năng lực thực hiện. Nhận bài 09/01/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 24/2/2022 Duyệt đăng 15/3/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210305 1. Đặt vấn đề chương trình và phát triển chương trình đào tạo ở các Chương trình đào tạo là khâu quan trọng nhất trong trường trung cấp).mọi quy trình đào tạo ở mọi bậc học, trong đó có trườngtrung cấp. Để thực hiện được mục tiêu của giáo dục 2. Nội dung nghiên cứunghề nghiệp là: “Nhằm đào tạo nhân lực trực tiếp cho 2.1. Một số khái niệmsản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành 2.1.1. Chương trình đào tạonghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức Trong lịch sử giáo dục, thuật ngữ chương trình đàokhỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo đã xuất hiện từ lâu, tuy nhiên phải đến giữa thế kỉtạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh XX, thuật ngữ này mới được sử dụng ở một số nước cóhội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất nền giáo dục phát triển. Trong giai đoạn đầu, chươnglượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi trình đào tạo được hiểu một cách đơn giản là “một khóahoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo học” - “course of study” [2]. Từ những năm 90 đếnviệc làm hoặc học lên trình độ cao hơn” [1] thì việc phát những năm đầu của thế kỉ XXI, quan điểm về chươngtriển chương trình đào tạo là yêu cầu cấp thiết. Theo trình đào tạo có những thay đổi hơn so với trước. Theocách tiếp cận truyền thống, người ta phân biệt hai khối Wentling (1993): “Chương trình đào tạo là một bảnnội dung chính cần đào tạo là kiến thức và kĩ năng còn thiết kế tổng thể cho một hoạt động đào tạo cho biếtthái độ sẽ được lồng vào trong quá trình đào tạo dẫn toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ những gì có thểđến việc đào tạo cứng nhắc, tốn nhiều thời gian, năng trông đợi ở người học sau khoá đào tạo, phác thảo ralực nghề nghiệp của người học không cao. Trong khi quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, cácđó, triển khai chương trình đào tạo theo tiếp cận năng phương pháp đào tạo và cách thức kiểm tra, đánh giálực thực hiện đang bộc lộ nhiều ưu điểm nổi trội. Vậy kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theolàm thế nào để phát triển chương trình đào tạo tại các một thời gian biểu chặt chẽ” [3]. Hiện nay, khái niệm vềtrường trung cấp theo tiếp cận năng lực thực hiện một chương trình đào tạo đã dần được hoàn thiện. Chươngcách hiệu quả nhằm góp phần thực hiện mục tiêu giáo trình đào tạo được hiểu là kế hoạch tổng thể, hệ thốngdục nghề nghiệp đề ra. Bài viết tập trung làm sáng rõ về toàn bộ hoạt đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Giáo dục nghề nghiệp Năng lực phương pháp luận Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Luật Giáo dục Nghề nghiệpTài liệu liên quan:
-
11 trang 454 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
206 trang 309 2 0
-
5 trang 294 0 0
-
56 trang 272 2 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 249 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 248 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 238 1 0 -
Thông tư số 29/2017/TT-BLDTBXH
12 trang 228 0 0 -
6 trang 220 0 0