Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các cơ sở giáo dục mầm non theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 437.93 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm tìm hiểu CBQL, GVMN - những người phát triển chương trình và thực hiện chương trình GDMN có nhận thức như thế nào về vấn đề này và có nhận định gì về những tiêu chí cơ bản của chương trình giáo dục nhà trường theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm, đồng thời có những đề xuất gì trong quá trình triển khai thực hiện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các cơ sở giáo dục mầm non theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâmHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0100Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4A, pp. 132-141This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Nguyễn Thị Cẩm Bích1 và Hoàng Thị Nho2* Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 2 Khoa Các Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Phát triển chương trình theo hướng tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm đặt ra yêu cầu phát triển chương trình mang tính toàn diện, linh hoạt, mở và hướng đến nguyện vọng, sở thích và hứng thú của trẻ. Xu hướng phát triển chương trình tiếp cận theo hướng mở, toàn diện, dựa trên nhu cầu và sở thích của trẻ ngày càng được chú trọng và được coi là tiêu chí quan trọng của chất lượng giáo dục trẻ mầm non. Tại Việt Nam, các cơ sở giáo dục/nhà trường đã có sự đáp ứng như thế nào với việc phát triển chương trình lấy trẻ làm những tâm, những yếu tố nào là thuận lợi và khó khăn với các nhà trường trong phát triển chương trình theo hướng tiếp cận này. Bài báo thực hiện khảo sát 478 giáo viên mầm non ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên để có có cái nhìn khái quát về mức độ đáp ứng các nhà trường với việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm cho thấy: Giáo viên hầu hết đã hiểu và nhận thức được sự cần thiết của phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm, còn có nhiều tiêu chí mà các nhà trường chưa đáp ứng tốt về tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm nhất là nguyên vật liệu chưa đủ đáp ứng và các hoạt động tự do và ý tưởng hoạt động xuất phát từ trẻ chưa được coi là nguồn lực của chương trình, chưa tạo cơ hội hoạt động trải nghiệm và sáng tạo cho trẻ. Bên cạnh đó, các đề xuất của giáo viên chủ yếu tập trung về dành thời gian cho tổ chức và thực hiện cho trẻ, tăng cường nguyên vật liệu trong lớp học… Từ khóa: Chương trình giáo dục mầm non, phát triển chương trình giáo dục nhà trường, tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm.1. Mở đầu Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các văn bản chỉ đạo, định hướng của BộGD&ĐT trong thời gian từ năm 2013 đến nay tạo cơ hội cho các cơ sở giáo dục phát huy sức sángtạo của đội ngũ giáo viên mầm non, cán bộ quản lí (GVMN, CBQL) nhằm nâng cao kết quả thựchiện mục tiêu giáo dục, tạo nên những giá trị và bản sắc đặc thù của mỗi cơ sở giáo dục [1]. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) đãđược ghi rõ trong phần bốn của Chương trình GDMN: “Căn cứ vào Chương trình GDMN do BộGD&ĐT ban hành, các sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT hướng dẫn các cơ sở GDMN xây dựng kếhoạch năm học, tổ chức thực hiện; phát triển chương trình GDMN phù hợp với văn hoá, điềukiện của địa phương, của nhà trường, khả năng và nhu cầu của trẻ” [1]. Như vậy, phát triểnchương trình GDMN trong bối cảnh Chương trình GDMN quốc gia là chương trình khung lànhiệm vụ cần thiết của các cấp địa phương và mỗi cơ sở GDMN. Xu hướng chương trình tiếp cận theo lấy trẻ làm trung tâm theo khái niệm của lí thuyết hoạtNgày nhận bài: 2/8/2022. Ngày sửa bài: 22/8/2022. Ngày nhận đăng: 10/9/2022.Tác giả liên hệ: Hoàng Thị Nho. Địa chỉ e-mail: nhotrung2003@gmail.com132 Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các cơ sở giáo dục mầm non theo…động của và được một số chương trình thực hiện, trong đó phải kể đến chương trình mầm nonTe Whariki, của NewZeland (MoE, 1996). Đây là chương trình giảng dạy toàn diện, kết hợpmục tiêu của kiến thức về thế giới, kĩ năng, biện pháp, thái độ và kì vọng (MoE, 1996, tr 44).Ban đầu, khái niệm này được phát triển từ quan niệm lí thuyết kiến tạo của Claxton (1990) vềphương tiện giải thích cách con người xây dựng và kết nối các phần kiến thức và cách chúngdần dần được tổ chức thành các khuôn khổ ngày càng chặt chẽ. Học tập suốt đời bao gồm việctích cực khám phá, tìm kiếm và phát triển kiến thức để hành động trong thế giới hàng ngày vớisự hiểu biết và sự tự tin ngày càng tăng. Do đó, thuật ngữ “hoạt động” chỉ ra rằng tư duy và việcxây dựng kiến thức liên tục có liên quan là dự kiến, sáng tạo, không thể đoán trước, suy đoán vàcó tính mở cho việc tiếp tục sửa đổi, phát triển và lựa chọn liên tục [2]. Hầu hết các chương trình giảng dạy theo tiếp cận mới đều bao gồm ít nhất một số tính năngđiển hình của phương pháp lấy trẻ em làm trung tâm theo tiếp cận xã hội-kiến tạo, chẳng hạnnhư cách nhìn tổng thể về trẻ em, cách tiếp cận tích hợp đối với nội dung học tập, nhấn mạnhvào tương tác xã hội và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các cơ sở giáo dục mầm non theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâmHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2022-0100Educational Sciences, 2022, Volume 67, Issue 4A, pp. 132-141This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC NHÀ TRƯỜNG TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON THEO TIẾP CẬN LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM Nguyễn Thị Cẩm Bích1 và Hoàng Thị Nho2* Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 1 2 Khoa Các Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt. Phát triển chương trình theo hướng tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm đặt ra yêu cầu phát triển chương trình mang tính toàn diện, linh hoạt, mở và hướng đến nguyện vọng, sở thích và hứng thú của trẻ. Xu hướng phát triển chương trình tiếp cận theo hướng mở, toàn diện, dựa trên nhu cầu và sở thích của trẻ ngày càng được chú trọng và được coi là tiêu chí quan trọng của chất lượng giáo dục trẻ mầm non. Tại Việt Nam, các cơ sở giáo dục/nhà trường đã có sự đáp ứng như thế nào với việc phát triển chương trình lấy trẻ làm những tâm, những yếu tố nào là thuận lợi và khó khăn với các nhà trường trong phát triển chương trình theo hướng tiếp cận này. Bài báo thực hiện khảo sát 478 giáo viên mầm non ở Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên để có có cái nhìn khái quát về mức độ đáp ứng các nhà trường với việc phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm cho thấy: Giáo viên hầu hết đã hiểu và nhận thức được sự cần thiết của phát triển chương trình giáo dục nhà trường theo tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm, còn có nhiều tiêu chí mà các nhà trường chưa đáp ứng tốt về tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm nhất là nguyên vật liệu chưa đủ đáp ứng và các hoạt động tự do và ý tưởng hoạt động xuất phát từ trẻ chưa được coi là nguồn lực của chương trình, chưa tạo cơ hội hoạt động trải nghiệm và sáng tạo cho trẻ. Bên cạnh đó, các đề xuất của giáo viên chủ yếu tập trung về dành thời gian cho tổ chức và thực hiện cho trẻ, tăng cường nguyên vật liệu trong lớp học… Từ khóa: Chương trình giáo dục mầm non, phát triển chương trình giáo dục nhà trường, tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm.1. Mở đầu Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các văn bản chỉ đạo, định hướng của BộGD&ĐT trong thời gian từ năm 2013 đến nay tạo cơ hội cho các cơ sở giáo dục phát huy sức sángtạo của đội ngũ giáo viên mầm non, cán bộ quản lí (GVMN, CBQL) nhằm nâng cao kết quả thựchiện mục tiêu giáo dục, tạo nên những giá trị và bản sắc đặc thù của mỗi cơ sở giáo dục [1]. Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các cơ sở giáo dục mầm non (GDMN) đãđược ghi rõ trong phần bốn của Chương trình GDMN: “Căn cứ vào Chương trình GDMN do BộGD&ĐT ban hành, các sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT hướng dẫn các cơ sở GDMN xây dựng kếhoạch năm học, tổ chức thực hiện; phát triển chương trình GDMN phù hợp với văn hoá, điềukiện của địa phương, của nhà trường, khả năng và nhu cầu của trẻ” [1]. Như vậy, phát triểnchương trình GDMN trong bối cảnh Chương trình GDMN quốc gia là chương trình khung lànhiệm vụ cần thiết của các cấp địa phương và mỗi cơ sở GDMN. Xu hướng chương trình tiếp cận theo lấy trẻ làm trung tâm theo khái niệm của lí thuyết hoạtNgày nhận bài: 2/8/2022. Ngày sửa bài: 22/8/2022. Ngày nhận đăng: 10/9/2022.Tác giả liên hệ: Hoàng Thị Nho. Địa chỉ e-mail: nhotrung2003@gmail.com132 Phát triển chương trình giáo dục nhà trường trong các cơ sở giáo dục mầm non theo…động của và được một số chương trình thực hiện, trong đó phải kể đến chương trình mầm nonTe Whariki, của NewZeland (MoE, 1996). Đây là chương trình giảng dạy toàn diện, kết hợpmục tiêu của kiến thức về thế giới, kĩ năng, biện pháp, thái độ và kì vọng (MoE, 1996, tr 44).Ban đầu, khái niệm này được phát triển từ quan niệm lí thuyết kiến tạo của Claxton (1990) vềphương tiện giải thích cách con người xây dựng và kết nối các phần kiến thức và cách chúngdần dần được tổ chức thành các khuôn khổ ngày càng chặt chẽ. Học tập suốt đời bao gồm việctích cực khám phá, tìm kiếm và phát triển kiến thức để hành động trong thế giới hàng ngày vớisự hiểu biết và sự tự tin ngày càng tăng. Do đó, thuật ngữ “hoạt động” chỉ ra rằng tư duy và việcxây dựng kiến thức liên tục có liên quan là dự kiến, sáng tạo, không thể đoán trước, suy đoán vàcó tính mở cho việc tiếp tục sửa đổi, phát triển và lựa chọn liên tục [2]. Hầu hết các chương trình giảng dạy theo tiếp cận mới đều bao gồm ít nhất một số tính năngđiển hình của phương pháp lấy trẻ em làm trung tâm theo tiếp cận xã hội-kiến tạo, chẳng hạnnhư cách nhìn tổng thể về trẻ em, cách tiếp cận tích hợp đối với nội dung học tập, nhấn mạnhvào tương tác xã hội và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Chương trình giáo dục mầm non Chương trình giáo dục nhà trường Phát triển chương trình giáo dục Chất lượng giáo dục trẻ mầm nonGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 450 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 288 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: một số biện pháp giúp trẻ dân tộc học tốt môn tăng cường tiếng Việt
12 trang 249 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 175 0 0