Phát triển chương trình và nội dung giáo dục phổ thông ở Hàn Quốc
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 507.97 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế về phát triển nội dung GDPT sẽ góp phần cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho GD Việt Nam về con đường đi ngắn nhất trong điều kiện hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình và nội dung giáo dục phổ thông ở Hàn Quốc NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở HÀN QUỐC LÊ THỊ QUỲNH NGA Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: quynh_nga812000@yahoo.com Tóm tắt: Từ năm 1955 đến năm 2009, Hàn Quốcthay đổi 9 lần chương trình giáo dục quốc gia. Quy trình phát triểnchương trình giáo dục Hàn Quốc gồm các khâu: Lựa chọn kế hoạch phát triển chương trình; Nghiên cứu và lập kế hoạchphát triển chương trình; Chuẩn bị kế hoạch phát triển chương trình; Thẩm định kế hoạch phát triển chương trình; Phêduyệt và thông báo kế hoạch phát triển chương trình. Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chương trình và nội dunggiáo dục phổ thông ở Hàn Quốc sẽ góp phần cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho giáo dục Việt Nam trong bối cảnhđổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà. Từ khóa: Chương trình giáo dục; phát triển chương trình, nội dung giáo dục. (Nhận bài ngày 3/6/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 18/7/2016; Duyệt đăng ngày 25/8/2016). 1. Đặt vấn đề yếu để phát triển kinh tế và GD là nguồn lực chủ yếu để Hiện nay, việc chuẩn bị nguồn nhân lực, nhất là đào tạo con người. Thực tế chứng minh GD Hàn Quốc đãnguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho sự đóng góp to lớn cho sự phát triển của quốc gia này vànghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và xây đạt được rất nhiều thành tựu. CT đánh giá (ĐG) học sinhdựng nền kinh tế tri thức đã trở thành một trong những (HS) quốc tế PISA (Programme for International Studentnhiệm vụ cơ bản của quá trình đổi mới giáo dục (GD). Ở Assessment) - doTổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tếnước ta, việc xây dựng chương trình (CT) GD phổ thông thế giới(OECD) khởi xướng và chỉ đạo - hiện đang xếp(GDPT), giai đoạn sau 2015, trong đó có vấn đề phát triển hạng GD khoa học của Hàn Quốc tốt thứ ba trên thế giớinội dung GDPT theo định hướng phát triển người học là và cao hơn mức trung bình của OECD.một trong những nhiệm vụ nhằm đổi mới căn bản, toàn 2.2. Quy trình phát triển chương trình giáo dụcdiện nền GD nước nhà. Việc tìm hiểu kinh nghiệm quốc phổ thông Hàn Quốctế về phát triển nội dung GDPT sẽ góp phần cung cấp Từ năm 1955 đến năm 2009, Hàn Quốcthay đổi 9nguồn tài liệu tham khảo cho GD Việt Nam về con đường lần CT GD quốc gia, cụ thể từ năm1955 đến năm 1997 cóđi ngắn nhất trong điều kiện hiện nay. 7 lần thay đổi (Xem Bảng 1). 2. Phát triển chương trình và nội dung giáo dục CT quốc gia lần thứ 8 năm 2007 nhấn mạnh tínhphổ thông ở Hàn Quốc phân hóa (Differentiated curriculum) và dựa trên các 2.1. Sơ lược tình hình giáo dục phổ thông ở Hàn Quốc mục tiêu giúp HS tiếp cận với sự thay đổi của xã hội, Hàn Quốc đã xác định con người là nguồn lực chủ nâng cao chuẩn các môn học với yêu cầu chuyên sâu Bảng 1: Những lần thay đổi CT GDPT Hàn Quốc Những mốc thay Ngày tháng Thời kì Định hướng đổi CT quốc gia tuyên bố thực hiệnCT quốc gia Lấy nội dung môn học làm trung tâm (Subject-matter centered curriculum) 1-8-1955 1955-1962lần thứ nhấtCT quốc gia Lấy kinh nghiệm làm trung tâm (Experience-centered curriculum) 15-2- 1963 1963-1972lần thứ haiCT quốc gia Đổi mới GD để đáp ứng nhu cầu GD quốc gia (Furnish education responsive 14-2-1973 1973-1981lần thứ ba to the nation’s needs)CT quốc gia Đổi mới GD để theo đuổi khoa học và GD suốt đời (Innovation to pursue 31-12- 1981 1982-1988lần thứ tư science and lifelong education)CT quốc gia Hướng nhiều hơn vào sự cần thiết của xã hội thông tin tương lai (Towards 30- 6-1987 1989-1994lần thứ năm the future information society)CT quốc gia Chuyển từ cấu trúc tập trung sang phi tập trung 30-9-1992 1995-1999lần thứ sáu (Transfer from centralized to decentralized structure)CT quốc gia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển chương trình và nội dung giáo dục phổ thông ở Hàn Quốc NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH VÀ NỘI DUNG GIÁO DỤC PHỔ THÔNG Ở HÀN QUỐC LÊ THỊ QUỲNH NGA Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: quynh_nga812000@yahoo.com Tóm tắt: Từ năm 1955 đến năm 2009, Hàn Quốcthay đổi 9 lần chương trình giáo dục quốc gia. Quy trình phát triểnchương trình giáo dục Hàn Quốc gồm các khâu: Lựa chọn kế hoạch phát triển chương trình; Nghiên cứu và lập kế hoạchphát triển chương trình; Chuẩn bị kế hoạch phát triển chương trình; Thẩm định kế hoạch phát triển chương trình; Phêduyệt và thông báo kế hoạch phát triển chương trình. Việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển chương trình và nội dunggiáo dục phổ thông ở Hàn Quốc sẽ góp phần cung cấp nguồn tài liệu tham khảo cho giáo dục Việt Nam trong bối cảnhđổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục nước nhà. Từ khóa: Chương trình giáo dục; phát triển chương trình, nội dung giáo dục. (Nhận bài ngày 3/6/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 18/7/2016; Duyệt đăng ngày 25/8/2016). 1. Đặt vấn đề yếu để phát triển kinh tế và GD là nguồn lực chủ yếu để Hiện nay, việc chuẩn bị nguồn nhân lực, nhất là đào tạo con người. Thực tế chứng minh GD Hàn Quốc đãnguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho sự đóng góp to lớn cho sự phát triển của quốc gia này vànghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và xây đạt được rất nhiều thành tựu. CT đánh giá (ĐG) học sinhdựng nền kinh tế tri thức đã trở thành một trong những (HS) quốc tế PISA (Programme for International Studentnhiệm vụ cơ bản của quá trình đổi mới giáo dục (GD). Ở Assessment) - doTổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tếnước ta, việc xây dựng chương trình (CT) GD phổ thông thế giới(OECD) khởi xướng và chỉ đạo - hiện đang xếp(GDPT), giai đoạn sau 2015, trong đó có vấn đề phát triển hạng GD khoa học của Hàn Quốc tốt thứ ba trên thế giớinội dung GDPT theo định hướng phát triển người học là và cao hơn mức trung bình của OECD.một trong những nhiệm vụ nhằm đổi mới căn bản, toàn 2.2. Quy trình phát triển chương trình giáo dụcdiện nền GD nước nhà. Việc tìm hiểu kinh nghiệm quốc phổ thông Hàn Quốctế về phát triển nội dung GDPT sẽ góp phần cung cấp Từ năm 1955 đến năm 2009, Hàn Quốcthay đổi 9nguồn tài liệu tham khảo cho GD Việt Nam về con đường lần CT GD quốc gia, cụ thể từ năm1955 đến năm 1997 cóđi ngắn nhất trong điều kiện hiện nay. 7 lần thay đổi (Xem Bảng 1). 2. Phát triển chương trình và nội dung giáo dục CT quốc gia lần thứ 8 năm 2007 nhấn mạnh tínhphổ thông ở Hàn Quốc phân hóa (Differentiated curriculum) và dựa trên các 2.1. Sơ lược tình hình giáo dục phổ thông ở Hàn Quốc mục tiêu giúp HS tiếp cận với sự thay đổi của xã hội, Hàn Quốc đã xác định con người là nguồn lực chủ nâng cao chuẩn các môn học với yêu cầu chuyên sâu Bảng 1: Những lần thay đổi CT GDPT Hàn Quốc Những mốc thay Ngày tháng Thời kì Định hướng đổi CT quốc gia tuyên bố thực hiệnCT quốc gia Lấy nội dung môn học làm trung tâm (Subject-matter centered curriculum) 1-8-1955 1955-1962lần thứ nhấtCT quốc gia Lấy kinh nghiệm làm trung tâm (Experience-centered curriculum) 15-2- 1963 1963-1972lần thứ haiCT quốc gia Đổi mới GD để đáp ứng nhu cầu GD quốc gia (Furnish education responsive 14-2-1973 1973-1981lần thứ ba to the nation’s needs)CT quốc gia Đổi mới GD để theo đuổi khoa học và GD suốt đời (Innovation to pursue 31-12- 1981 1982-1988lần thứ tư science and lifelong education)CT quốc gia Hướng nhiều hơn vào sự cần thiết của xã hội thông tin tương lai (Towards 30- 6-1987 1989-1994lần thứ năm the future information society)CT quốc gia Chuyển từ cấu trúc tập trung sang phi tập trung 30-9-1992 1995-1999lần thứ sáu (Transfer from centralized to decentralized structure)CT quốc gia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Phát triển chương trình phổ thông ở Hàn Quốc Nội dung giáo dục phổ thông ở Hàn Quốc Quy trình phát triển chương trình giáo dục phổ thông Xây dựng nội dung giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 443 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
206 trang 299 2 0
-
5 trang 274 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 233 0 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 191 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 166 0 0 -
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 161 0 0