Danh mục

Phát triển con người tỉnh Thái Nguyên - Thành tựu và một số vấn đề đặt ra hiện nay

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 233.07 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, tỉnh Thái Nguyên đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển con người (PTCN), góp phần vào tốc độ tăng trưởng chỉ số PTCN (HDI) của cả nước. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển con người tỉnh Thái Nguyên - Thành tựu và một số vấn đề đặt ra hiện nay Phát triển con người tỉnh Thái Nguyên - Thành tựu và một số vấn đề đặt ra hiện nay Trịnh Thị Nghĩa(*) Tóm tắt: Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, tỉnh Thái Nguyên đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển con người (PTCN), góp phần vào tốc độ tăng trưởng chỉ số PTCN (HDI) của cả nước. Thái Nguyên đã có nhiều nỗ lực trong công tác xóa đói giảm nghèo, phát triển các ngành và khu kinh tế trọng điểm, giải quyết vấn đề việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Hoạt động giáo dục-đào tạo và chăm sóc sức khỏe nhân dân được chính quyền tỉnh ưu tiên hàng đầu, đạt được nhiều kết quả lớn. HDI của tỉnh nằm trong số các tỉnh có chỉ số PTCN cao của cả nước với các chỉ số thành phần cao hơn hầu hết các tỉnh trong khu vực. Tuy nhiên, cùng với những kết quả đã đạt được cũng còn nhiều vấn đề đặt ra cần có những định hướng và giải pháp hiệu quả nhằm thúc đẩy sự PTCN của tỉnh trong những thập niên tiếp theo. Từ khóa: Phát triển con người, HDI, Thu nhập, Y tế, Giáo dục, Văn hóa, Tỉnh Thái Nguyên Ngay từ những năm 90 của thế kỷ XX,(*)tiếp thu quan điểm của UNDP về PTCN cùng với đường lối đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã chú trọng vào các nội dung như tăng trưởng kinh tế gắn với xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế và giáo dục nhằm mục tiêu PTCN. “Sự phát triển và tiến bộ xã hội theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh phải lấy sự phát triển toàn diện con người làm thước đo và coi đó là thước đo nhân văn của nó” (Đặng Hữu Toàn, 2005, tr.3). “Từ những thay đổi trong nhận thức, Đảng và (*) ThS., Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên; Email: trinhnghiadhkh@gmail.com Nhà nước đã đưa ra các chiến lược, chính sách phát triển kinh tế - xã hội luôn thể hiện tính công bằng trong cơ hội tiếp cận các nguồn lực phát triển, qua đó giúp cho mọi người có điều kiện nâng cao đời sống kinh tế, tri thức và sức khỏe” (Hồ Sĩ Quý, 2005, tr.22). Chú trọng đến PTCN là quan điểm mang tính định hướng và chỉ đạo đối với các tỉnh, thành trong cả nước. Gần 20 năm sau ngày tái lập tỉnh (năm 1997), Thái Nguyên đã có sự phát triển nhanh chóng về tất cả mọi mặt, khẳng định vị trí của tỉnh trong khu vực trung du miền núi phía Bắc cũng như cả nước. PTCN tỉnh Thái Nguyên trong gần hai thập kỷ qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng cả về thể lực, trí lực, văn hóa tinh thần, HDI cũng như các thông số 42 khác là những chỉ báo quan trọng, đã lượng hóa mức độ thực hiện chiến lược PTCN của tỉnh cũng như đặt ra những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu. 1. Phát triển con người về mặt thể lực Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 4.2016 (UNDP, 2011, tr.174, 169) và đạt 2.547,11 USD/người năm 2012 (UNDP, 2016, tr.181); sau 14 năm tăng 3,35 lần và 234,6%. Tuy nhiên, mức thu nhập này vẫn còn thấp; chênh lệch thu nhập của người dân thành thị và nông thôn, giữa các huyện, thị còn rất lớn. Cao nhất là thành phố Thái Nguyên, sau đó là thị xã Sông Công và huyện Phổ Yên; thấp nhất là hai huyện Định Hóa, Võ Nhai (thành phố Thái Nguyên cao hơn hai huyện này khoảng trên 3,5 lần năm 1999 và hơn 2,8 lần năm 2009). Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới, sức khỏe là một trạng thái hoàn toàn thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải chỉ là không có bệnh tật hay tàn phế (dẫn theo: https://sites.google.com/site...). Vì vậy, khi nói PTCN về mặt thể chất không đơn thuần dừng ở việc Chỉ tiêu GDP/người tỉnh Thái Nguyên giúp cho con người theo huyện, thành phố, thị xã giai đoạn 1999-2009(*) khỏe mạnh, không Năm 1999 Năm 2009 ốm đau, bệnh tật, Địa phương GDP/người GDP/người mà còn phải tạo ra IGDP IGDP (USD - PPP) (USD - PPP) những điều kiện Toàn tỉnh 948 0,375 2261 0,521 trên thực tiễn để Tp. Thái Nguyên 1791 0,482 3738 0,604 con người có thể tự TX S.Công 1191 0,414 2714 0,551 chăm sóc và được Phổ Yên 1027 0,389 2403 0,531 chăm sóc sức khỏe Đồng Hỷ 853 0,358 2178 0,514 một cách tốt nhất. Đại Từ 758 0,338 1752 0,478 Để phát triển về Phú Bình 582 0,294 1326 0,431 549 0,284 1329 0,432 mặt thể lực, bên Phú Lương Định Hóa 501 0,269 1324 0,431 cạnh yếu tố di 494 0,267 1301 0,428 truyền thì đời sống Võ Nhai vật chất của các cá (Nguồn: Vũ Vân Anh, 2012, tr.90) nhân là một yếu tố Theo Báo cáo PTCN Việt Nam quan trọng. Chỉ trên cơ sở thu nhập được (NHDR) năm 2015 thì chỉ số thu nhập nâng lên, tình trạng nghèo đói được xóa bỏ, người dân mới có điều kiện để tiếp cận đóng góp vào HDI của tỉnh Thái Nguyên với thực phẩm dinh dưỡng, với các dịch năm 2012 là 66% (tính toán của tác giả dựa trên NHDR 2015). Có thể thấy tốc độ vụ y tế và môi trường sống tốt. tăng trưởng thu nhập của người dân tương * Về mức sống dân cư và công tác đối nhanh cùng với tốc độ tăng trưởng xóa đói giảm nghèo kinh tế của tỉnh. Tuy nhiên, thực tế chỉ số này vẫn còn thấp so với nhiều tỉnh, thành Với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại khác. HDI cao vẫn chủ yế ...

Tài liệu được xem nhiều: