Danh mục

Phát triển con người toàn diện - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2

Số trang: 129      Loại file: pdf      Dung lượng: 12.64 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 22,000 VND Tải xuống file đầy đủ (129 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiếp nối phần 1, mời các bạn cùng tham khảo phần 2 Tài liệu Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện để hiểu rõ hơn vềtư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện. Tài liệu là Tài liệu tham khảo hữu ích trong việc nghiên cứu, bảo vệ, vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung, tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển con người toàn diện - Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2ta phải nghiên cứu, học tập. Nghiên cứu, học tập lý luậnvà kỹ thuật 3. Phát triển, nâng cao năng lực thẩm mỹ Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của conngười trong suôt tiến trình phát triển của nó, các nhàkhoa học trên nhiều lĩnh vực đã nhận thấy rằng, conngười không những có nhu cầu tồn tại mà còn có nhucầu phát triển, để vươn tối cái mới, cái hay, cái đẹp, cáicao cả. Đó là đặc trưng rất cơ bản, chỉ có ở con ngưòi. Xãhội càng văn minh thì nhu cầu vươn tới cái đẹp càngcao. Trình độ thẩm mỹ, khả năng thưởng thức và sángtạo ra cái đẹp là một phẩm chất quan trọng của conngười toàn diện. Nó là sự thăng hoa, mang tính ngưòisâu sắc nhất. Biết làm đẹp cho bản thân, cho xã hội,khám , phá và sáng tạo ra những giá trị thẩm mỹ chocộng đồng là một trong những hoạt động giàu tính nhânvăn nhất của loài ngưòi. Quá trình vươn tối cái hay, cáiđẹp, cái cao cả cũng là quá trình con người loại bỏ dầnnhững gì xấu xa, ích kỷ trong bản thân con ngưòi làmcho phần tốt ở trong mỗi con ngưồi nảy nở như hoa mùaxuân và phần xấu bị mất dần đi^. Sự nghiệp xây dựngvà phát triển con ngưòi toàn diện theo Hồ Chí Minhcũng là nhằm tới mục tiêu cao cả đó. 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr. 392. 2. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.l2 , tr. 558.102 Theo Hồ Chí Minh, là con ngưòi ai cũng có ước vọngvươn tới chân, thiện, mỹ. Đó là bản chất nhân văn luôntiềm ẩn trong con ngưòi. Hồ Chí Minh hiểu sâu sắc điềuđó nên trong quá trình xây dựng con ngưồi cho chế độmới ở nước ta, Người đã biết gạn đục, khơi trong, độngviên và tạo điêu kiện để mọi ngưòi dù xuất thân từnhững người nô lệ, bị áp bức, người cùng khổ, nhữngcông nhân, nông dân, trí thức và các thành phần khácvươn lên trở thành những anh hùng, dũng sĩ, nhữngngưòi lao động giỏi những thánh hiền ngày nay^ TheoHồ Chí Minh, phát triển năng lực, nâng cao trình độthẩm mỹ của con người Việt Nam là để họ hiểu biết ngàycàng sâu hơn mối quan hệ thẩm mỹ giữa con người vóihiện thực, để phân biệt cái gì là đẹp, cái gì là không đẹptrong cuộc sốhg. Từ đó, không ngừng phấn đấu vươn tớicái hay, cái đẹp, cái cao cả nhằm từng bước hoàn thiệnbản thân, đồng thòi góp sức mình xây dựng những quanhệ xã hội mối tốt đẹp và kiên quyết đấu tranh chống lạinhững thói hư, tật xấu, những việc làm phản nhân văn,đi ngược lại sự tiến bộ của xã hội, làm băng hoại nhâncách con người. Hơn th ế nữa, vối những hiểu biết ngàycàng cao các tri thức về mỹ học, mỗi ngưòi có thể thẩmđịnh, đánh giá đúng đắn các công trình, tác phẩm nghệthuật trong và ngoài nước, góp phần bảo tồn, nâng caonhững giá trị truyền thống văn hoá dân tộc và biết tiếp 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, 1.12, tr. 558. 103thu những cái hay, cái đẹp, cái cao cả của di sản văn hoánhân loại để làm giàu cho nhận thức của bản thân vànền văn hoá mới Việt Nam. Cũng có thể, bản thân họ trỏthành những người sáng tạo ra những tác phẩm hội họa,thi ca... có giá trị để phục vụ đông đảo công chúng yêunghệ thuật. Thực tiễn công cuộc xây dựng xã hội mới ởViệt Nam đã chứng minh điều đó. Để phát triển và nâng cao trình độ, năng lực thẩm mỹcủa con người toàn diện Việt Nam, Hồ Chí Minh cho rằngcần phải quan tâm giải quyết những vấn đê chủ yếu sau: - Xây dựng định hướng thẩm mỹ đ ú n g đắn cho conngười toàn diện Việt N am : Trong lịch sử, định hướng thẩm mỹ bao giờ cũng gắnvối lý tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức của xã hội. Lýtưởng chính trị, lý tưởng đạo đức của con người ViệtNam trong thòi đại Hồ Chí Minh mang ý nghĩa nhânvăn sâu sắc: xây dựng một nước Việt Nam hoà bình,thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh và góp phầnxứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới ; rènluyện con người Việt Nam: cần, kiệm, liêm, chính, chícông, vô tư; một lòng, một dạ phục vụ nhân dân, phụcvụ Tổ quôc. Lý tương đó chi phối quan điểm thẩm mỹ của con ngườicũng như định hưống cho mọi hoạt động văn hoá, nghệ 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t . l 2 , tr. 512.104thuật ỏ Việt Nam. Định hướng thẩm mỹ của nhân dân ta,của nền nghệ thuật cách mạng mà Hồ Chí Minh luônkhẳng định là dân tộc, khoa học và đại chúng; nội dungxã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc, ngày càng phát triểnmạnh mẽ; là phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân^;không thể nói nghệ thuật vị nghệ thuật mà nghệ thuậtphải phục vụ công, nông, binh; đi sâu vào đời sống củanhân dân. Như thế, mới bày tỏ được cái tinh thần anh dũngvà kiên quyết của quân và dân ta, đồng thời để giúp pháttriển và nâng cao tinh thần ấy^. Hồ Chí Minh cho rằng, chỉtrên định hướng thẩm mỹ đúng đắn đó, con người ViệtNam mới có những nhận thức đúng đắn về cái đẹp, cái tốt,cái đúng, cái cao cả, cái anh hùng..., qua đó nâng cao trìnhđộ thẩm mỹ và năng lực sáng tạo trong việc xây dựngnhững quan hệ xã hội mói giàu tính nhân văn cũng như tạora những tác phẩm nghệ thuật có giá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: