Phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum từ khía cạnh nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 345.69 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm đề xuất kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ này, thúc đẩy tăng trưởng cho ngành công nghiệp chế biến, tăng thu ngân sách cho địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum từ khía cạnh nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TỪ KHÍA CẠNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ENHANCING CAPACITY OF COMMERCIAL PROMOTIONAL SUPPORT SERVICES TO DEVELOP AGRO-INDUSTRY IN KON TUM PROVINCE ThS. Nguyễn Thị Minh Chi Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum Email: ntmchi@kontum.udn.vn Tóm tắt Điều kiện tự nhiên của tỉnh Kon Tum thuận lợi cho việc phát triển các loại cây dài ngày và ngắn ngày như cà phê, cao su, mía, lúa, ngô, sắn, rau, hoa, quả, dược liệu. Tuy nhiên, nông sản được sản xuất chủ yếu dưới dạng nguyên liệu thô nên giá trị gia tăng đạt thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao. Đa phần doanh nghiệp chế biến tại khu vực có quy mô nhỏ và vừa, chưa đủ năng lực xuất khẩu trực tiếp; công tác xây dựng chiến lược, xúc tiến thương mại, dự báo, phân tích biến động thị trường chưa đạt hiệu quả. Do đó, bài viết phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm đề xuất kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ này, thúc đẩy tăng trưởng cho ngành công nghiệp chế biến, tăng thu ngân sách cho địa phương. Từ khóa: công nghiệp chế biến, nông sản, dịch vụ hỗ trợ, xúc tiến thương mại, Kon Tum Abstract Kon Tum’s natural conditions are appropriate for the development of long-term crops as well as short- day plants like coffee, rubber, sugarcane, rice, maize, cassava, vegetables, flowers, fruits, even medicinal herbs. However, agricultural products are mainly produced in the form of raw materials, the value added is low, economic efficiency is not high. Most of the processing enterprises have been the small and medium scale, not able to export directly. Moreover, strategic planning, trade promotion, forecasting, and analysis of market are not effective. Therefore, the article analyzes the current status of trade promotion activities for enterprises on the province in order to provide recommendation for improving the quality of this support, promote the growth of the processing industry, and increase the finacial budget for the province. Keywords: agro-industry, agricultural products, support services, commercial promotion, Kon Tum. 1. Giới thiệu Điều kiện tự nhiên của tỉnh Kon Tum thuận lợi cho việc phát triển các loại cây dài ngày và ngắn ngày như cà phê, cao su, mía, sắn, đường… liên tục tăng về diện tích, năng suất và chất lượng. Với nền nông nghiệp đa sản phẩm như thế là tiềm năng rất lớn cho công nghiệp chế biến nông sản, qua đó nâng cao giá trị xuất khẩu của các loại nông sản chủ lực của tỉnh. Hiện nay, khu vực có gần 22 doanh nghiệp và cơ sở chế biến nông sản thì có 12 đơn vị tham gia xuất khẩu. Một số ngành công nghiệp có lợi thế được chú trọng phát triển, tạo sản phẩm có sức tiêu thụ trên thị trường trong và ngoài nước (cà phê Đăk Hà, rượu sâm Ngọc Linh, cà phê Thanh Hương, cà phê Da Vàng, đường Kon Tum, cao su Vạn Lợi, tinh bột sắn…). Tuy nhiên, hầu hết là các doanh nghiệp nhỏ, vốn ít; phương thức xuất khẩu chủ yếu là qua nhà nhập khẩu trung gian, chưa có khả năng tiếp cận người tiêu dùng ở nước ngoài. Đa số các mặt hàng nông sản chủ lực đều dưới dạng thô hoặc sơ chế, công nghệ chế biến lạc hậu, mẫu mã chưa hấp dẫn, giá thành sản xuất cao dẫn đến tính cạnh tranh kém nên giá trị gia tăng chưa cao, bị ép giá trên thị trường… Bên cạnh những khó khăn và hạn chế của chính doanh nghiệp, một khó khăn nữa là thị trường cung ứng các dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến nông sản nói riêng còn kém phát triển. Các doanh nghiệp còn hạn chế trong việc tiếp cận thông tin về thị trường mới, thị trường tiềm năng, 407 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 phần lớn chỉ khai thác thị trường quen thuộc. Điều này dẫn đến hệ quả là thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông sản thu hẹp dần khiến hàng tồn đọng lớn, mất khả năng quay vòng vốn. Doanh nghiệp chưa có chiến lược marketing hợp lý dẫn đến tình trạng sản phẩm không cạnh tranh được với sản phẩm tương tự của địa phương khác. Do đó, bài viết phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm đề xuất kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ này, thúc đẩy tăng trưởng cho ngành công nghiệp chế biến, tăng thu ngân sách cho địa phương. 2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Tổng quan về công nghiệp chế biến 2.1.1. Khái niệm Công nghiệp chế biến nông sản (CNCBNS) là một nhóm ngành của công nghiệp chế biến, nó thực hiện các hoạt động bảo quản, cải tiến, nâng cao giá trị sử dụng và giá trị nguồn nguyên liệu nông sản bằng phương pháp công nghiệp là chủ yếu, để sản xuất hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước (Bùi, 2012). Vai trò của phát triển công nghiệp chế biến nông sản: - Thúc đẩy nền nông nghiệp hàng hóa phát triển - Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Góp phần giải quyết vấn đề lao động - việc làm - Góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo nguồn tích lũy 2.1.2. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp chế biến nông sản Trong nghiên cứu của Nguyễn (2011) đã đưa ra 5 đặc điểm của công nghiệp chế biến nông sản như sau: - Đặc điểm 1: Do nguồn nguyên liệu có đặc tính sinh vật nên công nghiệp chế biến nông sản thường đượ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phát triển công nghiệp chế biến nông sản trên địa bàn tỉnh Kon Tum từ khía cạnh nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ xúc tiến thương mại Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM TỪ KHÍA CẠNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HỖ TRỢ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI ENHANCING CAPACITY OF COMMERCIAL PROMOTIONAL SUPPORT SERVICES TO DEVELOP AGRO-INDUSTRY IN KON TUM PROVINCE ThS. Nguyễn Thị Minh Chi Phân hiệu Đại học Đà Nẵng tại Kon Tum Email: ntmchi@kontum.udn.vn Tóm tắt Điều kiện tự nhiên của tỉnh Kon Tum thuận lợi cho việc phát triển các loại cây dài ngày và ngắn ngày như cà phê, cao su, mía, lúa, ngô, sắn, rau, hoa, quả, dược liệu. Tuy nhiên, nông sản được sản xuất chủ yếu dưới dạng nguyên liệu thô nên giá trị gia tăng đạt thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao. Đa phần doanh nghiệp chế biến tại khu vực có quy mô nhỏ và vừa, chưa đủ năng lực xuất khẩu trực tiếp; công tác xây dựng chiến lược, xúc tiến thương mại, dự báo, phân tích biến động thị trường chưa đạt hiệu quả. Do đó, bài viết phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm đề xuất kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ này, thúc đẩy tăng trưởng cho ngành công nghiệp chế biến, tăng thu ngân sách cho địa phương. Từ khóa: công nghiệp chế biến, nông sản, dịch vụ hỗ trợ, xúc tiến thương mại, Kon Tum Abstract Kon Tum’s natural conditions are appropriate for the development of long-term crops as well as short- day plants like coffee, rubber, sugarcane, rice, maize, cassava, vegetables, flowers, fruits, even medicinal herbs. However, agricultural products are mainly produced in the form of raw materials, the value added is low, economic efficiency is not high. Most of the processing enterprises have been the small and medium scale, not able to export directly. Moreover, strategic planning, trade promotion, forecasting, and analysis of market are not effective. Therefore, the article analyzes the current status of trade promotion activities for enterprises on the province in order to provide recommendation for improving the quality of this support, promote the growth of the processing industry, and increase the finacial budget for the province. Keywords: agro-industry, agricultural products, support services, commercial promotion, Kon Tum. 1. Giới thiệu Điều kiện tự nhiên của tỉnh Kon Tum thuận lợi cho việc phát triển các loại cây dài ngày và ngắn ngày như cà phê, cao su, mía, sắn, đường… liên tục tăng về diện tích, năng suất và chất lượng. Với nền nông nghiệp đa sản phẩm như thế là tiềm năng rất lớn cho công nghiệp chế biến nông sản, qua đó nâng cao giá trị xuất khẩu của các loại nông sản chủ lực của tỉnh. Hiện nay, khu vực có gần 22 doanh nghiệp và cơ sở chế biến nông sản thì có 12 đơn vị tham gia xuất khẩu. Một số ngành công nghiệp có lợi thế được chú trọng phát triển, tạo sản phẩm có sức tiêu thụ trên thị trường trong và ngoài nước (cà phê Đăk Hà, rượu sâm Ngọc Linh, cà phê Thanh Hương, cà phê Da Vàng, đường Kon Tum, cao su Vạn Lợi, tinh bột sắn…). Tuy nhiên, hầu hết là các doanh nghiệp nhỏ, vốn ít; phương thức xuất khẩu chủ yếu là qua nhà nhập khẩu trung gian, chưa có khả năng tiếp cận người tiêu dùng ở nước ngoài. Đa số các mặt hàng nông sản chủ lực đều dưới dạng thô hoặc sơ chế, công nghệ chế biến lạc hậu, mẫu mã chưa hấp dẫn, giá thành sản xuất cao dẫn đến tính cạnh tranh kém nên giá trị gia tăng chưa cao, bị ép giá trên thị trường… Bên cạnh những khó khăn và hạn chế của chính doanh nghiệp, một khó khăn nữa là thị trường cung ứng các dịch vụ hỗ trợ phát triển công nghiệp chế biến nông sản nói riêng còn kém phát triển. Các doanh nghiệp còn hạn chế trong việc tiếp cận thông tin về thị trường mới, thị trường tiềm năng, 407 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Thương mại và phân phối” lần 1 năm 2018 phần lớn chỉ khai thác thị trường quen thuộc. Điều này dẫn đến hệ quả là thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông sản thu hẹp dần khiến hàng tồn đọng lớn, mất khả năng quay vòng vốn. Doanh nghiệp chưa có chiến lược marketing hợp lý dẫn đến tình trạng sản phẩm không cạnh tranh được với sản phẩm tương tự của địa phương khác. Do đó, bài viết phân tích thực trạng hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm đề xuất kiến nghị nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ này, thúc đẩy tăng trưởng cho ngành công nghiệp chế biến, tăng thu ngân sách cho địa phương. 2. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu 2.1. Tổng quan về công nghiệp chế biến 2.1.1. Khái niệm Công nghiệp chế biến nông sản (CNCBNS) là một nhóm ngành của công nghiệp chế biến, nó thực hiện các hoạt động bảo quản, cải tiến, nâng cao giá trị sử dụng và giá trị nguồn nguyên liệu nông sản bằng phương pháp công nghiệp là chủ yếu, để sản xuất hàng tiêu dùng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước (Bùi, 2012). Vai trò của phát triển công nghiệp chế biến nông sản: - Thúc đẩy nền nông nghiệp hàng hóa phát triển - Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Góp phần giải quyết vấn đề lao động - việc làm - Góp phần quan trọng làm tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo nguồn tích lũy 2.1.2. Đặc điểm của sản xuất công nghiệp chế biến nông sản Trong nghiên cứu của Nguyễn (2011) đã đưa ra 5 đặc điểm của công nghiệp chế biến nông sản như sau: - Đặc điểm 1: Do nguồn nguyên liệu có đặc tính sinh vật nên công nghiệp chế biến nông sản thường đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế thương mại Công nghiệp chế biến Dịch vụ hỗ trợ nông sản Xúc tiến thương mại Công nghiệp chế biếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 207 0 0 -
Ứng dụng phương pháp phân tích thành phần chính phát hiện bất thường trong quy trình rang kẽm
6 trang 140 0 0 -
83 trang 109 0 0
-
42 trang 109 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế quốc tế: Những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế Việt Nam
29 trang 104 0 0 -
16 trang 93 0 0
-
15 trang 84 0 0
-
Giải thích thuật ngữ, nội dung về công nghiệp
91 trang 77 0 0 -
Hiệp Định Việt-Mỹ Về Quan Hệ Thương Mại
58 trang 63 0 0